
Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền đại học – Bệnh học Phế – Đại trường
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.91 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh học Phế – Đại trườngI. ĐẠI CƯƠNG Bệnh học và điều trị bệnh Tạng Phế và Phủ Đại trường là phần khởi đầu của chương thứ 2 của quyển bệnh học và điều trị. Chương này đề cập đến những bệnh ở tất cả các Tạng Phủ gây bởi nội nhân (rối loạn tình chí), hoặc bởi những nguyên nhân khác như ăn uống (ẩm thực), lao nhọc, phòng dục, bệnh nội thương lâu ngày… trong chương này hoàn toàn không đề cập đến những bệnh do ngoại nhân. II. NHẮC LẠI CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG PHẾ VÀ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền đại học – Bệnh học Phế – Đại trường Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền đại học – Bệnh học Phế – Đại trườngBệnh học Phế – Đại trườngI. ĐẠI CƯƠNGBệnh học và điều trị bệnh Tạng Phế và Phủ Đại trường là phần khởi đầu củachương thứ 2 của quyển bệnh học và điều trị. Chương này đề cập đến những bệnhở tất cả các Tạng Phủ gây bởi nội nhân (rối loạn tình chí), hoặc bởi những nguyênnhân khác như ăn uống (ẩm thực), lao nhọc, phòng dục, bệnh nội thương lâungày… trong chương này hoàn toàn không đề cập đến những bệnh do ngoại nhân.II. NHẮC LẠI CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG PHẾ VÀ PHỦ ĐẠITRƯỜNGA. DỰA TRÊN CƠ SỞ HẬU THIÊN BÁT QUÁITheo YHCT, tạng Phế ứng với quẻ Đoài.1. Quẻ Đoài tượng trưng cho ao, hồ nước:- Tính chất của ao hồ tuy phẳng lặng nhưng cũng rất dễ dao động khi có ngọn gióthổi qua. Do đó, tính chất của Phế cũng dễ bị tác động của nhân tố b ên ngoài, nênngười xưa cho rằng Phế là 1 tạng rất non nớt “Phế vi kiều tạng”, rất dễ cảm nhiễmngoại tà.- Tính chất của ao hồ là đem lại sự tươi mát để điều hòa sự hanh khô và đem lại sựấm áp để đối phó với cái lạnh lẽo của khí hậu. Do đó chức năng của tạng Phế l àđiều hòa cho bên trong nhân thể. Sách Tố vấn, chương Linh lan bí điển ghi: “Phếgiả tướng phó chi quan, trị tiết xuất yên”, ý nói, Phế như là 1 người phụ tá choVua làm công việc điều tiết.- Nước hồ là dự trữ của đất để đối phó với khô hạn của thời tiết. Có nghĩa là ao hồluôn tạo được sự ẩm thấp cho đất thì mới đối phó được với sự khô hạn của thờitiết. Ở đây, ý nói đến mối liên hệ giữa Phế (Quẻ Đoài tượng cho ao hồ) và Tỳ(Quẻ Khôn tượng cho đất).2. Quẻ Đoài thuộc chính Thu:- Quẻ Đoài thuộc về chính Thu, cũng là mùa khô ráo, do đó vào mùa này, cácbệnh tật ở tạng Phế đều có thể xảy ra hay biến đổi rõ rệt.Theo YHCT, phủ Đại trường ứng với quẻ Cấn.- Quẻ cấn tượng trưng cho núi, tượng trưng cho sự bất động. Do đó, Phủ Đạitrường và tạng Phế cùng có 1 tính chất là yên tĩnh và biểu hiện cho sự yên tĩnh(Lý/bên trong) là sự bất động(biểu/bên ngoài).- Đặc điểm của ao, hồ nước là dễ xao động bởi gió, dễ bị khô cạn bởi nắng nóng.Trong khi đó núi sẽ che chở cho ao, hồ nước. Ngăn được gió sẽ ngăn được sự bốchơi khô cạn. Đó cũng là cơ sở để người xưa diễn tả mối liên quan giữa Phế và Đạitrường.B. DỰA TRÊN CƠ SỞ CỦA NỘI KINH1. Phế thuộc tính Táo Kim, có liên quan hoặc biểu thị cụ thể bằng những đặcđiểm bên ngoài ở bì mao, tiếng khóc, tiếng ho, mũi, vị cay, sự buồn rầu. Thiên ÂmDương ứng tượng đại luận viết: “Kỳ tại thiên vi táo, tại địa vị Kim, tại vi thể vi bìmao, tại tạng vi Phế, tại ắc vi thanh, tại thanh vi khốc, tại biến động vi khái, tạikhiếu vi ti, tại Vị vi tân, tại chí vi ưu”.2. Mọi thứ khí trong người đều do Phế chủ quản, trong đó cần chú ý đến chínhkhí. Ở đây là chỉ nguồn năng lực hoạt động của cơ thể con người. Thiên Ngũ tạngsinh thành thiên viết: “Chư khí giả giai thuộc vu Phế”. Tính của Phế là làm cho khítrở nên sạch, làm cho khí giáng xuống “Phế khí túc giáng”. Chức năng này củaPhế có liên quan chặt chẽ đến cơ quan hô hấp. Ngoài ra, Phế không những là nơihội tụ của khí mà còn là nơi hội tụ của huyết mạch. Thiên Kinh mạch biệt luận –sách Tố Vấn viết: “Mạch khí vu kinh, kinh khí quy vu Phế, Phế triều bách mạch”.3. Phế có chức năng điều hòa các tạng phủ khác, như 1 người tướng phò giúpvua. Thiên Linh lan bí điển luận viết: “Phế giả tướng phó chi quan, trị tiết xuấtyên”.4. Phế có chức năng thông điều thủy đạo, mà Phế là thượng nguồn, “Phế chủthông điều thủy đạo. Phế vi thủy chi thượng nguyên”.5. Những vùng cơ thể và yếu tố tâm thần, tâm lý có liên quan đến tạng Phế.- Mũi: Kim quỹ chân ngôn luận/Tố Vấn viết: “Khai khiếu ở tỵ, t àng tinh ở Phế”.Linh khu mạch độ thiên: “Phế khí thông vu tỵ, Phế hòa tắc tỵ năng tri hương xứhỷ”. Ý nói tinh thần và khí của Phế mà đầy đủ thì mũi sẽ nhận biết được mùi thơmthối.- Da, lông: Lục tiết tạng tượng luận/Tố vấn: “Phế giả… kỳ ba tại mao”. Ý nói sựtươi tốt của Phế sẽ biểu hiện ra ở da, lông.- Hồn: Loại kinh tạng/Tạng tượng loại, quyển 3: “Hồn chi vi dụng, năng động tác,thông dương do chi nghi giác giả”. Ý nói Phế tàng hồn, mà tính của hồn là năngđộng. Mọi cảm giác đau hay ngứa cũng đều tri giác được.6. Chức năng của Đại trường là tống chất cặn bã ra ngoài. Linh lan bí điểnluận/Tố vấn viết: “Đại trường giả tiền đạo chi quan, biến hóa xuất yên”. Lý Diênchú giải: “Thức ăn trong Vị đã ngấu nát, từ miệng dưới của Vị truyền xuống Tiểutrường, Tiểu trường phân biệt ra thanh trọc, chất nước vào miệng trên của bàngquang, cặn bã vào miệng trên của Đại trường, Đại tràng tống chất cặn bã rangoài”.C. MỐI TƯƠNG QUAN VỚI CÁC TẠNG PHỦ KHÁC- Tạng Phế liên quan tới Phủ Đại trường theo quan hệ biểu lý. Trong đó PhủĐại trường có chức năng chứa đựng và tống chất cặn bã (phân) ra ngoài. Mối liênquan này sẽ được vận dụng khi có 1 số chứng ở phế như sốt, ho, khó thở sẽ dùngthuốc tẩy xổ tác dụng đến Phủ Đại trường. Ngược lại, 1 số chứng táo bón chứcnăng mạn tính do Đại trường sẽ dùng những thuốc bổ, sinh tân dịch cho tạng Phế.- Tạng Phế liên quan đến Tỳ qua cơ sở Kinh dịch (Đoài: ao hồ, Khôn: đất), quacơ sở ngũ hành (Tỳ Thổ sinh Phế Kim). Mối quan hệ này sẽ được vận dụng khi có1 số bệnh táo do Tỳ hư sẽ dùng thuốc bổ vào Phế âm, cũng như 1 số bệnh gây honhiều đờm ở Phế lại được chữa theo hướng kiện Tỳ hóa đờm.- Tạng Phế liên quan đến tạng Thận qua cơ sở Kinh dịch (Đoài: ao hồ, Khảm:nước) và qua cở sở ngũ hành (Phế Kim sinh Thận thủy). Trong chức năng, chúngcó mối liên quan như Thận chủ Thủy mà Phế lại hành Thủy (Phế thông điều thủyđạo). Do đó, khi có 1 số chứng phù thũng do Thận lại chữa theo cách tuyên thôngPhế khí. Ngược lại, Phế chủ khí, Thận nạp khí. Cho nên 1 số bệnh ho hen đượcđiều trị bằng thuốc bổ Thận.- Sau cùng là mối liên quan giữa Phế và Tâm theo chiều tương khắc (Tâm Hỏakhắc Phế Kim). Do đó, Tâm hỏa vượng cũng là nguyên nhân khái huyết. Ngoài ra,Tâm chủ huyết và Phế chủ khí, khí hành thì huyết hành, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền đại học – Bệnh học Phế – Đại trường Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền đại học – Bệnh học Phế – Đại trườngBệnh học Phế – Đại trườngI. ĐẠI CƯƠNGBệnh học và điều trị bệnh Tạng Phế và Phủ Đại trường là phần khởi đầu củachương thứ 2 của quyển bệnh học và điều trị. Chương này đề cập đến những bệnhở tất cả các Tạng Phủ gây bởi nội nhân (rối loạn tình chí), hoặc bởi những nguyênnhân khác như ăn uống (ẩm thực), lao nhọc, phòng dục, bệnh nội thương lâungày… trong chương này hoàn toàn không đề cập đến những bệnh do ngoại nhân.II. NHẮC LẠI CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG PHẾ VÀ PHỦ ĐẠITRƯỜNGA. DỰA TRÊN CƠ SỞ HẬU THIÊN BÁT QUÁITheo YHCT, tạng Phế ứng với quẻ Đoài.1. Quẻ Đoài tượng trưng cho ao, hồ nước:- Tính chất của ao hồ tuy phẳng lặng nhưng cũng rất dễ dao động khi có ngọn gióthổi qua. Do đó, tính chất của Phế cũng dễ bị tác động của nhân tố b ên ngoài, nênngười xưa cho rằng Phế là 1 tạng rất non nớt “Phế vi kiều tạng”, rất dễ cảm nhiễmngoại tà.- Tính chất của ao hồ là đem lại sự tươi mát để điều hòa sự hanh khô và đem lại sựấm áp để đối phó với cái lạnh lẽo của khí hậu. Do đó chức năng của tạng Phế l àđiều hòa cho bên trong nhân thể. Sách Tố vấn, chương Linh lan bí điển ghi: “Phếgiả tướng phó chi quan, trị tiết xuất yên”, ý nói, Phế như là 1 người phụ tá choVua làm công việc điều tiết.- Nước hồ là dự trữ của đất để đối phó với khô hạn của thời tiết. Có nghĩa là ao hồluôn tạo được sự ẩm thấp cho đất thì mới đối phó được với sự khô hạn của thờitiết. Ở đây, ý nói đến mối liên hệ giữa Phế (Quẻ Đoài tượng cho ao hồ) và Tỳ(Quẻ Khôn tượng cho đất).2. Quẻ Đoài thuộc chính Thu:- Quẻ Đoài thuộc về chính Thu, cũng là mùa khô ráo, do đó vào mùa này, cácbệnh tật ở tạng Phế đều có thể xảy ra hay biến đổi rõ rệt.Theo YHCT, phủ Đại trường ứng với quẻ Cấn.- Quẻ cấn tượng trưng cho núi, tượng trưng cho sự bất động. Do đó, Phủ Đạitrường và tạng Phế cùng có 1 tính chất là yên tĩnh và biểu hiện cho sự yên tĩnh(Lý/bên trong) là sự bất động(biểu/bên ngoài).- Đặc điểm của ao, hồ nước là dễ xao động bởi gió, dễ bị khô cạn bởi nắng nóng.Trong khi đó núi sẽ che chở cho ao, hồ nước. Ngăn được gió sẽ ngăn được sự bốchơi khô cạn. Đó cũng là cơ sở để người xưa diễn tả mối liên quan giữa Phế và Đạitrường.B. DỰA TRÊN CƠ SỞ CỦA NỘI KINH1. Phế thuộc tính Táo Kim, có liên quan hoặc biểu thị cụ thể bằng những đặcđiểm bên ngoài ở bì mao, tiếng khóc, tiếng ho, mũi, vị cay, sự buồn rầu. Thiên ÂmDương ứng tượng đại luận viết: “Kỳ tại thiên vi táo, tại địa vị Kim, tại vi thể vi bìmao, tại tạng vi Phế, tại ắc vi thanh, tại thanh vi khốc, tại biến động vi khái, tạikhiếu vi ti, tại Vị vi tân, tại chí vi ưu”.2. Mọi thứ khí trong người đều do Phế chủ quản, trong đó cần chú ý đến chínhkhí. Ở đây là chỉ nguồn năng lực hoạt động của cơ thể con người. Thiên Ngũ tạngsinh thành thiên viết: “Chư khí giả giai thuộc vu Phế”. Tính của Phế là làm cho khítrở nên sạch, làm cho khí giáng xuống “Phế khí túc giáng”. Chức năng này củaPhế có liên quan chặt chẽ đến cơ quan hô hấp. Ngoài ra, Phế không những là nơihội tụ của khí mà còn là nơi hội tụ của huyết mạch. Thiên Kinh mạch biệt luận –sách Tố Vấn viết: “Mạch khí vu kinh, kinh khí quy vu Phế, Phế triều bách mạch”.3. Phế có chức năng điều hòa các tạng phủ khác, như 1 người tướng phò giúpvua. Thiên Linh lan bí điển luận viết: “Phế giả tướng phó chi quan, trị tiết xuấtyên”.4. Phế có chức năng thông điều thủy đạo, mà Phế là thượng nguồn, “Phế chủthông điều thủy đạo. Phế vi thủy chi thượng nguyên”.5. Những vùng cơ thể và yếu tố tâm thần, tâm lý có liên quan đến tạng Phế.- Mũi: Kim quỹ chân ngôn luận/Tố Vấn viết: “Khai khiếu ở tỵ, t àng tinh ở Phế”.Linh khu mạch độ thiên: “Phế khí thông vu tỵ, Phế hòa tắc tỵ năng tri hương xứhỷ”. Ý nói tinh thần và khí của Phế mà đầy đủ thì mũi sẽ nhận biết được mùi thơmthối.- Da, lông: Lục tiết tạng tượng luận/Tố vấn: “Phế giả… kỳ ba tại mao”. Ý nói sựtươi tốt của Phế sẽ biểu hiện ra ở da, lông.- Hồn: Loại kinh tạng/Tạng tượng loại, quyển 3: “Hồn chi vi dụng, năng động tác,thông dương do chi nghi giác giả”. Ý nói Phế tàng hồn, mà tính của hồn là năngđộng. Mọi cảm giác đau hay ngứa cũng đều tri giác được.6. Chức năng của Đại trường là tống chất cặn bã ra ngoài. Linh lan bí điểnluận/Tố vấn viết: “Đại trường giả tiền đạo chi quan, biến hóa xuất yên”. Lý Diênchú giải: “Thức ăn trong Vị đã ngấu nát, từ miệng dưới của Vị truyền xuống Tiểutrường, Tiểu trường phân biệt ra thanh trọc, chất nước vào miệng trên của bàngquang, cặn bã vào miệng trên của Đại trường, Đại tràng tống chất cặn bã rangoài”.C. MỐI TƯƠNG QUAN VỚI CÁC TẠNG PHỦ KHÁC- Tạng Phế liên quan tới Phủ Đại trường theo quan hệ biểu lý. Trong đó PhủĐại trường có chức năng chứa đựng và tống chất cặn bã (phân) ra ngoài. Mối liênquan này sẽ được vận dụng khi có 1 số chứng ở phế như sốt, ho, khó thở sẽ dùngthuốc tẩy xổ tác dụng đến Phủ Đại trường. Ngược lại, 1 số chứng táo bón chứcnăng mạn tính do Đại trường sẽ dùng những thuốc bổ, sinh tân dịch cho tạng Phế.- Tạng Phế liên quan đến Tỳ qua cơ sở Kinh dịch (Đoài: ao hồ, Khôn: đất), quacơ sở ngũ hành (Tỳ Thổ sinh Phế Kim). Mối quan hệ này sẽ được vận dụng khi có1 số bệnh táo do Tỳ hư sẽ dùng thuốc bổ vào Phế âm, cũng như 1 số bệnh gây honhiều đờm ở Phế lại được chữa theo hướng kiện Tỳ hóa đờm.- Tạng Phế liên quan đến tạng Thận qua cơ sở Kinh dịch (Đoài: ao hồ, Khảm:nước) và qua cở sở ngũ hành (Phế Kim sinh Thận thủy). Trong chức năng, chúngcó mối liên quan như Thận chủ Thủy mà Phế lại hành Thủy (Phế thông điều thủyđạo). Do đó, khi có 1 số chứng phù thũng do Thận lại chữa theo cách tuyên thôngPhế khí. Ngược lại, Phế chủ khí, Thận nạp khí. Cho nên 1 số bệnh ho hen đượcđiều trị bằng thuốc bổ Thận.- Sau cùng là mối liên quan giữa Phế và Tâm theo chiều tương khắc (Tâm Hỏakhắc Phế Kim). Do đó, Tâm hỏa vượng cũng là nguyên nhân khái huyết. Ngoài ra,Tâm chủ huyết và Phế chủ khí, khí hành thì huyết hành, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học giáo án đại học chuyên ngành y y học cổ truyềnTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2088 23 0 -
47 trang 1180 8 0
-
65 trang 797 12 0
-
7 trang 654 9 0
-
16 trang 565 3 0
-
26 trang 506 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 477 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 409 0 0
-
31 trang 374 0 0
-
26 trang 344 2 0
-
34 trang 329 0 0
-
68 trang 327 10 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 309 0 0 -
56 trang 293 2 0
-
37 trang 289 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 279 0 0 -
55 trang 274 4 0