Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền đại học – Bệnh học Tâm – Tiểu trường – Tâm bào – Tam tiêu

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 371.96 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh học Tâm – Tiểu trường – Tâm bào – Tam tiêuI. NHẮC LẠI NHỮNG CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG TÂM – TẠNG TÂM BÀO – PHỦ TIỂU TRƯỜNG – PHỦ TAM TIÊU * Theo Kinh Dịch, tạng Tâm ứng với quẻ Ly của Hậu thiên bát quái. Quẻ Ly ở phương Nam (đối xứng với quẻ Ly ở phương Bắc là quẻ Khảm, ứng với tạng Thận). - Quẻ Ly được viết bởi 2 vạch liền (Dương) và chính giữa 1 vạch đứt (Âm), giống như cái bếp có miệng lò, gọi là LY TRUNG HƯ, cái đức của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền đại học – Bệnh học Tâm – Tiểu trường – Tâm bào – Tam tiêu Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền đại học – Bệnh học Tâm – Tiểu trường – Tâm bào – Tam tiêuBệnh học Tâm – Tiểu trường – Tâm bào – Tam tiêuI. NHẮC LẠI NHỮNG CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG TÂM – TẠNG TÂMBÀO – PHỦ TIỂU TRƯỜNG – PHỦ TAM TIÊU* Theo Kinh Dịch, tạng Tâm ứng với quẻ Ly của Hậu thiên bát quái. Quẻ Ly ởphương Nam (đối xứng với quẻ Ly ở phương Bắc là quẻ Khảm, ứng với tạngThận).- Quẻ Ly được viết bởi 2 vạch liền (Dương) và chính giữa 1 vạch đứt (Âm), giốngnhư cái bếp có miệng lò, gọi là LY TRUNG HƯ, cái đức của nó là sáng, là vănminh.- Quẻ Ly thuộc Hỏa, chỉ mùa hạ, Quẻ Khảm thuộc Thủy. Thủy và Hỏa là 2 dạngvật chất căn bản đầu tiên tạo nên vũ trụ cũng như sự sống của con người.- Biểu tượng của Ly là mặt trời, là lửa, là nóng, là sáng.- Tâm tượng Ly vì cùng thuộc Hỏa, mang thuộc tính của Hỏa là nóng, là sáng. Dođó, Tâm là nơi xuất phát của thần minh, sự sáng suốt minh mẫn của mỗi conngười.* Theo kinh dịch, phủ Tiểu trường ứng với quẻ Kiền của Hậu thiên bát quái.- Quẻ Kiền tượng trưng cho ánh sáng rực rỡ, là sức nóng. Có nghĩa là Phủ Tiểutrường và tạng Tâm có cùng 1 tính chất với nhau, có mối quan hệ với nhau.- Quẻ Kiền lấy tượng mùa hè và báo hiệu là mùa thu sắp đến, bắt đầu cho chu kỳâm. Do đó, nếu so sánh với quẻ Ly (Hỏa) của tạng Tâm, thì cái hỏa của Tiểutrường là do Tâm truyền qua. Quẻ Kiền là nơi âm dương tranh chấp nhưng rồicũng xuôi theo. Ứng với quẻ Kiền, quẻ Kiền là nơi thanh dương trọc âm cùng lẫnlộn, nhưng Tiểu trường có chức năng thanh trọc, cho nên rồi thì thanh sẽ thăng màtrọc cũng giáng.A. CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG TÂMTâm thuộc Thiếu Âm, thuộc hành Hỏa. Tâm đứng đầu 12 khí quan nên gọi là“Thiếu Âm quân chủ”. Tâm có Tâm âm là Tâm huyết; Tâm dương là Tâm khí,Tâm hỏa.1. Tâm là Quân chủ, chủ thần minh:Thiên tà khách, sách Linh khu: “Tâm là vị đại chủ của Lục phủ ngũ tạng, là chỗ cưtrú của thần minh”. Tâm là chủ thể sự hoạt động sinh mệnh của cơ thể, đứng hàngđầu trong sự hoạt động của tạng phủ. Tất cả tinh thần, ý thức và tư tưởng đều quyvào công năng của Tâm, cho nên gọi Tâm là chức vụ quân chủ nói lên tính chấttrọng yếu của tâm.Các tạng trong cơ thể phân công hợp tác dưới sự thống lĩnh của Tâm mới có thểhoạt động theo quy luật nhất định được, vì thế ảnh hưởng của Tâm đối với sinhmệnh rất lớn.a. Tâm chủ thần minhTâm làm chủ thể cho hoạt động tinh thần, ý thức, tư duy. Trên lâm sàng, nhữngtriệu chứng có liên quan đến thần minh như hoảng sợ, nói sảng, nói mê, cườikhông nghỉ… phần nhiều quy vào bệnh của Tâm.b. Tâm Tàng thần- Thiên Lục tiết tạng tượng luận sách Tố Vấn: “Tâm là nguồn gốc của sinh mệnh,là nơi biến hóa của thần”. Thần là tiếng gọi chung về hiện tượng hoạt động sốngcủa con người (bao gồm tinh thần, ý thức, tri giác, vận động). Thần tuy có kháiniệm trừu tượng nhưng lại là cơ sở vật chất nhất định. Thần do tinh tiên thiên phốihợp với tinh hậu thiên mà sinh ra. Thần được tạo ra rồi tàng trữ ở Tâm.- Thiên bản thần, sách Linh khu nói: “Cái đến cùng sự sống là tinh, hai tinh tácđộng lẫn nhau tạo ra thần”. Thần biểu hiện sức sống, cho n ên thần thịnh hay suyđều tiêu biểu cho sức sống mạnh hay yếu. Thần còn thì sống, Thần mất thì chết.Chính vì Tâm là chủ của 12 khí quan, có đủ khả năng thống nhất lãnh đạo các tạngphủ, điều hòa hoạt động lẫn nhau nên tạng phủ mới làm tròn trách nhiệm của nó làgiữ gìn sức khỏe của cơ thể. Trái lại tâm tạng có bệnh, thì sự hoạt động của cáctạng phủ khác cũng sinh rối loạn, mà sinh bệnh. Linh Lan bí điểm luận sách TốVấn viết: “Chủ sáng suốt thì dưới yên lành, chủ không sáng suốt thì 12 khí quansuy khốn”.- Tâm khí và Tâm huyết đầy đủ thì tinh thần sáng suốt, tỉnh táo. Tâm huyết khôngđầy đủ sẽ sinh chứng hồi hộp, mất ngủ, hay mê, hay quên. Tâm huyết nhiệt sinhchứng mê sảng, hôn mê…2. Tâm chủ huyết mạch, vinh nhuận ra mặt:- Trung tiêu bẩm thụ khí, giữ lại trấp dịch. Tâm khí biến hỏa đỏ ra gọi là huyết.(Thiên quyết khí luận, sách Linh khu). Mạch là 1 trong ngũ thể, mạch bao bọchuyết dịch chu lưu toàn thân không ngừng. Thiên Lục tiết tạng trọng luận, sách TốVấn nói: “Tâm là gốc của sinh mệnh, vinh nhuận ra ở mặt, làm đầy đủ ở huyếtmạch”.- Huyết do Tâm làm chủ, mạch là đường ống của huyết lưu hành, Tâm với huyếtmạch phụ thuộc chặt chẽ vào nhau. Trong sự thúc đẩy vận hành huyết dịch, Tâmvà mạch hợp tác hỗ trợ cho nhau, nhưng Tâm vẫn là tác nhân chủ động. Vì thế, tuyhuyết có công năng dinh dưỡng, vẫn phải nhờ sự hoạt động của Tâm mạch. Nếucông năng của Tâm được kiện toàn, huyết dịch được thịnh vượng thì sắc mặt hồngnhuận sáng láng, trái lại thì nhợt nhạt kém tươi. Nếu huyết vận hành bị trở ngại,ngưng trệ thì sắc mặt kém tươi. Nếu huyết vận hành bị trở ngại, ngưng trệ thì sắcmặt tím đen; nếu huyết ngưng đọng không lưu thông thì chẳng những sắc mặt sạmđen mà còn khô như củi nữa. Tâm chủ thần minh, Thần nhờ huyết mà tươi sáng,huyết khí thất thường thì thần minh cũng bất thường. Cho nên Tâm khí hư thì thầnsút kém, buồn bã. Tâm khí thịnh thì thần khỏe mạnh, cười luôn. Hoạt động củathần minh cũng ảnh hưởng đến huyết mạch, lo buồn quá độ cũng tổn thương tâmkhí.Sự hoạt động của ngũ tạng lục phủ lại cần nhờ vào sự nuôi dưỡng của khí huyết, vìthế nói rõ được Tâm là chủ thể sự hoạt động sinh mệnh, là chỉ toàn thân.3. Tâm thần Quân Hỏa:Sức sống con người nhờ Tâm khí, Tâm huyết tưới nhuần đến mọi chỗ, không nơinào không được hưởng sự nóng ấm ấy. Lục phủ ngũ tạng nhờ vào sự nóng ấm ấymà phát sinh, phát triển. Hỏa của Tâm là quân Hỏa, trong khi đó Hỏa của Tâmbào, Tam tiêu của Thận đều là tướng hỏa. Tất cả nhằm bổ sung và hỗ trợ cho quânhỏa.4. Tâm khai khiếu ra lưỡi:- Lưỡi và Tâm có quan hệ mật thiết với nhau. Tâm biểu hiện ra lưỡi. Lưỡi nói lêntình trạng của Tâm.. Lưỡi linh hoạt là Tâm khí tốt.. Lưỡi lệch vẹo, nói năng ngọng nghịu là Tâm thần bệnh.- Chót lưỡi thuộc Tâm.. Chót lưỡi hồng, nhuận là Tâm huyế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: