Sàng lọc vi sinh vật nội sinh cây cao su có khả năng kiểm soát sinh học vi nấm Corynespora cassiicola
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm ra những vi sinh vật nội sinh có khả năng kiểm soát sinh học vi nấm C. cassiicola. Từ 28 mẫu cành lá và mô gỗ của cây cao su (Hevea brasiliensis) được thu thập từ thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Phước và tỉnh Bình Dương, chúng tôi đã tiến hành phân lập và sàng lọc vi sinh vật nội sinh đối kháng với vi nấm Corynespora cassiicola, tác nhân gây bệnh rụng lá Corynespora trên cây cao su.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sàng lọc vi sinh vật nội sinh cây cao su có khả năng kiểm soát sinh học vi nấm Corynespora cassiicolaTẠP CHÍ SINH HỌC 2014, 36(1se): 173-179SÀNG LỌC VI SINH VẬT NỘI SINH CÂY CAO SUCÓ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT SINH HỌC VI NẤM Corynespora cassiicolaNguyễn Văn Minh1*, Mai Hữu Phúc1, Võ Ngọc Yến Nhi1,Dương Nhật Linh1, Nguyễn Anh Nghĩa21Trường Đại học Mở tp. Hồ Chí Minh, *nguyenminhou@gmail.com2Viện Nghiên cứu cao su Việt NamTÓM TẮT: Từ 28 mẫu cành lá và mô gỗ của cây cao su (Hevea brasiliensis) được thu thập từ thành phốHồ Chí Minh, tỉnh Bình Phước và tỉnh Bình Dương, chúng tôi đã tiến hành phân lập và sàng lọc vi sinhvật nội sinh đối kháng với vi nấm Corynespora cassiicola, tác nhân gây bệnh rụng lá Corynespora trêncây cao su, kết quả đã phân lập được 21 chủng vi khuẩn nội sinh, 14 chủng vi nấm nội sinh. Qua thửnghiệm đối kháng bằng phương pháp thử nghiệm kép giữa vi sinh vật nội sinh và C. casiicola, đã xác địnhchủng T9 và T16 có kết quả đối kháng với nấm C. cassiicola. Ở thử nghiệm nồng độ ức chế nấm C.cassiicola bằng dịch lọc vi khuẩn, chủng T9 và T16 ở nồng độ 1:1 ức chế 100% nấm C. cassiicola. Cònthử nghiệm khả năng tiêu diệt nấm C. cassiicola, sau 3 lần phun dịch nuôi cấy, chủng T9 và T16 đã tiêudiệt được nấm bệnh C. cassiicola. Các chủng T9 và T6 đã được định danh bằng phương pháp sinh hóa cóđặc điểm tương tự như vi khuẩn Bacillus thuringiensis.Từ khóa: Bacillus thuringiensis, Corynespora cassiicola, bệnh rụng lá Corynespora, biện pháp sinh học,cây cao su, vi khuẩn nội sinh.MỞ ĐẦUBệnh rụng lá do vi nấm Corynesporacassiicola (Berk. & Curt.) Wei gây ra trên câycao su (Hevea brasiliensis), bệnh được biết đếnlần đầu tiên vào năm 1936 ở cộng hòa SierraLeone [25]. Ban đầu, C. cassiicola được coi làmột tác nhân gây bệnh không đáng kể trên câycao su. Tuy nhiên, bệnh này ngày càng trở nênnghiêm trọng và trở thành đại dịch ở nhiều quốcgia. Sau đó, bệnh tiếp tục được ghi nhận ở ẤnĐộ vào năm 1961 [19], Malaysia (1961) [14],Indonesia (1983) [23], Sri Lanka và Cameroon(1986) [12], Thái Lan (1987) [17], Banglade(1988) [18], Việt Nam (1999) [4] và ở TrungQuốc (2007) [9].Bệnh rụng lá gây ra hậu quả nghiêm trọng,làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và năng suấtcho mủ của cây cao su. Việc sử dụng quá nhiềuthuốc trừ bệnh có nguồn gốc hóa học có thể dẫnđến suy thoái đất và hiện tượng kháng thuốc. Đểđối phó với vấn đề này, việc kiểm soát sâu bệnhbằng biện pháp sinh học ngày càng được chú ýđến và đã có nhiều nghiên cứu được thực hiệntrong thời gian gần đây [15]. Vi sinh vật nội sinhđược xem là một trong những đối tượng quantrọng, được phân lập và sàng lọc để làm chếphẩm sinh học dùng cho việc phòng trừ các loạinấm bệnh. Lợi dụng đặc tính vi sinh vật sống nộisinh trong tế bào mô thực vật đã rút ngắn đượcthời gian thích nghi của chế phẩm sinh học. Visinh vật nội sinh có thể tạo nhiều chất kháng sinhđối với nấm bệnh, kích thích sự sinh trưởng chocây và đồng thời không ảnh hưởng đến môitrường, sức khỏe cộng đồng [11, 22].Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm ranhững vi sinh vật nội sinh có khả năng kiểmsoát sinh học vi nấm C. cassiicola.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVi sinh vật nội sinh được phân lập từ 28mẫu cây cao su khỏe mạnh, được thu thập từcác vườn cao su tại huyện Củ Chi, tp. Hồ ChíMinh; huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương; huyệnChơn Thành và thị xã Đồng Xoài, tỉnh BìnhPhước.Vi nấm Corynespora cassiicola được phânlập từ 5 mẫu lá của cây cao su bị bệnh, được thuthập từ các vườn cao su tại 3 địa phương nóitrên.Phân lập vi sinh vật nội sinhVi sinh vật nội sinh được tiến hành phân lậptừ các lá và mô thân sống của cây cao su khỏemạnh, không sâu bệnh. Mẫu được tiến hành173Nguyen Van Minh et al.phân lập trong vòng 6 giờ sau khi được thuthập. Mẫu được rửa sạch phần mô và lá dưới vòinước mạnh, cắt thành các đoạn nhỏ 2-4 cm đểdễ thao tác, sau đó được khử trùng bề mặt mẫu,thực hiện lần lượt theo từng bước sau: ethanol70% (5 phút), dung dịch sodium hypochlorite2% (5 phút) và ethanol 70% (30 giây). Rửa lại5 lần với nước cất vô trùng. Sau khi khử trùngbề mặt mẫu, tiến hành dùng dụng cụ đã khửtrùng cắt nhỏ hay nghiền lá, mô và phân lập trênTSA ủ 37oC trong vài ngày để cho vi khuẩn nộisinh phát triển, trên môi trường PDA có bổ sungkháng sinh Chloramphenicol 0,05% và bọc kínparafilm ủ ở 27±2oC từ vài ngày cho đến 2tháng để cho vi nấm nội sinh phát triển [6, 7,11].Phân lập vi nấm gây bệnhCác mẫu thu thập được rửa sạch bằng nước,sau đó tiến hành khử trùng bề mặt mẫu qua cácbước: rửa nhanh mô bệnh bằng ethanol 70%,ngâm trong hỗn hợp dung dịch natrihypochlorite 1% và ethanol 10% (1-5 phút), rửalại mô bệnh với nước cất. Cắt nhỏ mô bệnh 2×2mm sau đó đặt lên môi trường PDA ủ ở nhiệt độ27±2oC trong vài ngày để cho nấm bệnh pháttriển [2, 3].Thử nghiệm đối kháng giữa vi sinh vật nội sinhvà nấm bệnhSử dụng phương pháp thử nghiệm kép, nấmbệnh và vi sinh vật nội sinh được nuôi cáchnhau 3 cm trên đĩa môi trường PDA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sàng lọc vi sinh vật nội sinh cây cao su có khả năng kiểm soát sinh học vi nấm Corynespora cassiicolaTẠP CHÍ SINH HỌC 2014, 36(1se): 173-179SÀNG LỌC VI SINH VẬT NỘI SINH CÂY CAO SUCÓ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT SINH HỌC VI NẤM Corynespora cassiicolaNguyễn Văn Minh1*, Mai Hữu Phúc1, Võ Ngọc Yến Nhi1,Dương Nhật Linh1, Nguyễn Anh Nghĩa21Trường Đại học Mở tp. Hồ Chí Minh, *nguyenminhou@gmail.com2Viện Nghiên cứu cao su Việt NamTÓM TẮT: Từ 28 mẫu cành lá và mô gỗ của cây cao su (Hevea brasiliensis) được thu thập từ thành phốHồ Chí Minh, tỉnh Bình Phước và tỉnh Bình Dương, chúng tôi đã tiến hành phân lập và sàng lọc vi sinhvật nội sinh đối kháng với vi nấm Corynespora cassiicola, tác nhân gây bệnh rụng lá Corynespora trêncây cao su, kết quả đã phân lập được 21 chủng vi khuẩn nội sinh, 14 chủng vi nấm nội sinh. Qua thửnghiệm đối kháng bằng phương pháp thử nghiệm kép giữa vi sinh vật nội sinh và C. casiicola, đã xác địnhchủng T9 và T16 có kết quả đối kháng với nấm C. cassiicola. Ở thử nghiệm nồng độ ức chế nấm C.cassiicola bằng dịch lọc vi khuẩn, chủng T9 và T16 ở nồng độ 1:1 ức chế 100% nấm C. cassiicola. Cònthử nghiệm khả năng tiêu diệt nấm C. cassiicola, sau 3 lần phun dịch nuôi cấy, chủng T9 và T16 đã tiêudiệt được nấm bệnh C. cassiicola. Các chủng T9 và T6 đã được định danh bằng phương pháp sinh hóa cóđặc điểm tương tự như vi khuẩn Bacillus thuringiensis.Từ khóa: Bacillus thuringiensis, Corynespora cassiicola, bệnh rụng lá Corynespora, biện pháp sinh học,cây cao su, vi khuẩn nội sinh.MỞ ĐẦUBệnh rụng lá do vi nấm Corynesporacassiicola (Berk. & Curt.) Wei gây ra trên câycao su (Hevea brasiliensis), bệnh được biết đếnlần đầu tiên vào năm 1936 ở cộng hòa SierraLeone [25]. Ban đầu, C. cassiicola được coi làmột tác nhân gây bệnh không đáng kể trên câycao su. Tuy nhiên, bệnh này ngày càng trở nênnghiêm trọng và trở thành đại dịch ở nhiều quốcgia. Sau đó, bệnh tiếp tục được ghi nhận ở ẤnĐộ vào năm 1961 [19], Malaysia (1961) [14],Indonesia (1983) [23], Sri Lanka và Cameroon(1986) [12], Thái Lan (1987) [17], Banglade(1988) [18], Việt Nam (1999) [4] và ở TrungQuốc (2007) [9].Bệnh rụng lá gây ra hậu quả nghiêm trọng,làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và năng suấtcho mủ của cây cao su. Việc sử dụng quá nhiềuthuốc trừ bệnh có nguồn gốc hóa học có thể dẫnđến suy thoái đất và hiện tượng kháng thuốc. Đểđối phó với vấn đề này, việc kiểm soát sâu bệnhbằng biện pháp sinh học ngày càng được chú ýđến và đã có nhiều nghiên cứu được thực hiệntrong thời gian gần đây [15]. Vi sinh vật nội sinhđược xem là một trong những đối tượng quantrọng, được phân lập và sàng lọc để làm chếphẩm sinh học dùng cho việc phòng trừ các loạinấm bệnh. Lợi dụng đặc tính vi sinh vật sống nộisinh trong tế bào mô thực vật đã rút ngắn đượcthời gian thích nghi của chế phẩm sinh học. Visinh vật nội sinh có thể tạo nhiều chất kháng sinhđối với nấm bệnh, kích thích sự sinh trưởng chocây và đồng thời không ảnh hưởng đến môitrường, sức khỏe cộng đồng [11, 22].Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm ranhững vi sinh vật nội sinh có khả năng kiểmsoát sinh học vi nấm C. cassiicola.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVi sinh vật nội sinh được phân lập từ 28mẫu cây cao su khỏe mạnh, được thu thập từcác vườn cao su tại huyện Củ Chi, tp. Hồ ChíMinh; huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương; huyệnChơn Thành và thị xã Đồng Xoài, tỉnh BìnhPhước.Vi nấm Corynespora cassiicola được phânlập từ 5 mẫu lá của cây cao su bị bệnh, được thuthập từ các vườn cao su tại 3 địa phương nóitrên.Phân lập vi sinh vật nội sinhVi sinh vật nội sinh được tiến hành phân lậptừ các lá và mô thân sống của cây cao su khỏemạnh, không sâu bệnh. Mẫu được tiến hành173Nguyen Van Minh et al.phân lập trong vòng 6 giờ sau khi được thuthập. Mẫu được rửa sạch phần mô và lá dưới vòinước mạnh, cắt thành các đoạn nhỏ 2-4 cm đểdễ thao tác, sau đó được khử trùng bề mặt mẫu,thực hiện lần lượt theo từng bước sau: ethanol70% (5 phút), dung dịch sodium hypochlorite2% (5 phút) và ethanol 70% (30 giây). Rửa lại5 lần với nước cất vô trùng. Sau khi khử trùngbề mặt mẫu, tiến hành dùng dụng cụ đã khửtrùng cắt nhỏ hay nghiền lá, mô và phân lập trênTSA ủ 37oC trong vài ngày để cho vi khuẩn nộisinh phát triển, trên môi trường PDA có bổ sungkháng sinh Chloramphenicol 0,05% và bọc kínparafilm ủ ở 27±2oC từ vài ngày cho đến 2tháng để cho vi nấm nội sinh phát triển [6, 7,11].Phân lập vi nấm gây bệnhCác mẫu thu thập được rửa sạch bằng nước,sau đó tiến hành khử trùng bề mặt mẫu qua cácbước: rửa nhanh mô bệnh bằng ethanol 70%,ngâm trong hỗn hợp dung dịch natrihypochlorite 1% và ethanol 10% (1-5 phút), rửalại mô bệnh với nước cất. Cắt nhỏ mô bệnh 2×2mm sau đó đặt lên môi trường PDA ủ ở nhiệt độ27±2oC trong vài ngày để cho nấm bệnh pháttriển [2, 3].Thử nghiệm đối kháng giữa vi sinh vật nội sinhvà nấm bệnhSử dụng phương pháp thử nghiệm kép, nấmbệnh và vi sinh vật nội sinh được nuôi cáchnhau 3 cm trên đĩa môi trường PDA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Tạp chí sinh học Công nghệ sinh học Bệnh rụng lá Corynespora Biện pháp sinh học Sàng lọc vi sinh vật nội sinhTài liệu có liên quan:
-
6 trang 326 0 0
-
68 trang 290 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 271 0 0 -
10 trang 248 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 232 0 0 -
8 trang 228 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
8 trang 215 0 0