Sao băng - mưa sao băng (Đặng Vũ Tuấn Sơn)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.96 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ta hãy tìm hiểu một chút về khái niệm sao băng và mưa sao băng, một khái niệm gắn liền với những hiện tượng thiên văn thú vị nhất hàng năm và cũng rất dễ bị hiểu nhầm nếu không hiểu thật rõ về chúng. Thiên thạch và sao băng Thiên thạch (Meteor) vốn là những thiên thể nhỏ bay rải rác khắp hệ Mặt Trời. Các thiên thạch này có thể là các mảnh vụn còn sót lại trong quá trình hình thành hệ Mặt Trời, đuôi của các ngôi sao chổi hoặc hậu quả của các vụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sao băng - mưa sao băng (Đặng Vũ Tuấn Sơn)Sao băng - mưa sao băng Ta hãy tìm hiểu một chút về khái niệm sao băng và mưa sao băng,một khái niệm gắn liền với những hiện tượng thiên văn thú vị nhất hàng nămvà cũng rất dễ bị hiểu nhầm nếu không hiểu thật rõ về chúng. Thiên thạch và sao băng Thiên thạch (Meteor) vốn là những thiên thể nhỏ bay rải rác khắp hệMặt Trời. Các thiên thạch này có thể là các mảnh vụn còn sót lại trong quátrình hình thành hệ Mặt Trời, đuôi của các ngôi sao chổi hoặc hậu quả củacác vụ va chạm giữa các tiểu hành tinh. Khi 1 mảnh thiên thạch như vậy vôtình bay qua hoặc nằm trên đường chuyển động của Trái Đất, nó sẽ bị hấpdẫn của Trái Đất hút vào. Trong khi lao vào tầng khí quyển Trái Đất, mảnhthiên thạch cọ xát rất mạnh với các lớp không khí. Sự cọ xát đó làm cả mảnhthiên thạch lẫn lớp không khí bao quanh nó bốc cháy ngay trên bầu trời nhưnhững vệt sáng kéo dài. Hiện tượng đó từ lâu đã được con người biết đến vàgọi nó là Sao băng (falling star hay shotting star) Mưa sao băng Trên quĩ đạo của Trái Đất có một số đám thiên thạch và bụi nhỏ.Chúng là kết quả để lại sau những lần xuất hiện của các sao chổi. Khi mộtngôi sao chổi cắt ngang quĩ đạo của Trái Đất, nó có thể để lại một phần cáiđuôi của mình, đó là rất nhiều các mảnh thiên thạch có kích thước nhỏ ở lạinhư một đám mây chắn ngang đường đi của Trái Đất. Hàng năm, khi Trái Đất đi ngang qua vùng quĩ đạo có những đámmây này, rất nhiều mảnh thiên thạch nhỏ bị hấp dẫn của Trái Đất hút về phíamình. Chúng lao qua khí quyển của chúng ta và cháy sáng thành hàng ngànngôi sao băng nối tiếp nhau. Đó là hiện tượng mưa Sao băng (meteorshower). Mỗi năm trên khí quyển của chúng ta đều diễn ra nhiều trận mưa saobăng. Mỗi trận mưa này thường được đặt tên theo tên của chòm sao được coilà tâm điểm của trận mưa đó hàng năm. VD: mưa sao Perseids có tâm điểmlà chòm sao Perseus, mưa sao Geminids có tâm điểm là chòm sao Gemini(Song Tử), .v.v.... Dưới đây là bảng thống kê 10 trận mưa sao băng lớn nhất diễn ra hàngnăm. Đây là những trận sao băng hoàn toàn có thể quan sát dễ dàng tại ViệtNam vào những ngày cực điểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sao băng - mưa sao băng (Đặng Vũ Tuấn Sơn)Sao băng - mưa sao băng Ta hãy tìm hiểu một chút về khái niệm sao băng và mưa sao băng,một khái niệm gắn liền với những hiện tượng thiên văn thú vị nhất hàng nămvà cũng rất dễ bị hiểu nhầm nếu không hiểu thật rõ về chúng. Thiên thạch và sao băng Thiên thạch (Meteor) vốn là những thiên thể nhỏ bay rải rác khắp hệMặt Trời. Các thiên thạch này có thể là các mảnh vụn còn sót lại trong quátrình hình thành hệ Mặt Trời, đuôi của các ngôi sao chổi hoặc hậu quả củacác vụ va chạm giữa các tiểu hành tinh. Khi 1 mảnh thiên thạch như vậy vôtình bay qua hoặc nằm trên đường chuyển động của Trái Đất, nó sẽ bị hấpdẫn của Trái Đất hút vào. Trong khi lao vào tầng khí quyển Trái Đất, mảnhthiên thạch cọ xát rất mạnh với các lớp không khí. Sự cọ xát đó làm cả mảnhthiên thạch lẫn lớp không khí bao quanh nó bốc cháy ngay trên bầu trời nhưnhững vệt sáng kéo dài. Hiện tượng đó từ lâu đã được con người biết đến vàgọi nó là Sao băng (falling star hay shotting star) Mưa sao băng Trên quĩ đạo của Trái Đất có một số đám thiên thạch và bụi nhỏ.Chúng là kết quả để lại sau những lần xuất hiện của các sao chổi. Khi mộtngôi sao chổi cắt ngang quĩ đạo của Trái Đất, nó có thể để lại một phần cáiđuôi của mình, đó là rất nhiều các mảnh thiên thạch có kích thước nhỏ ở lạinhư một đám mây chắn ngang đường đi của Trái Đất. Hàng năm, khi Trái Đất đi ngang qua vùng quĩ đạo có những đámmây này, rất nhiều mảnh thiên thạch nhỏ bị hấp dẫn của Trái Đất hút về phíamình. Chúng lao qua khí quyển của chúng ta và cháy sáng thành hàng ngànngôi sao băng nối tiếp nhau. Đó là hiện tượng mưa Sao băng (meteorshower). Mỗi năm trên khí quyển của chúng ta đều diễn ra nhiều trận mưa saobăng. Mỗi trận mưa này thường được đặt tên theo tên của chòm sao được coilà tâm điểm của trận mưa đó hàng năm. VD: mưa sao Perseids có tâm điểmlà chòm sao Perseus, mưa sao Geminids có tâm điểm là chòm sao Gemini(Song Tử), .v.v.... Dưới đây là bảng thống kê 10 trận mưa sao băng lớn nhất diễn ra hàngnăm. Đây là những trận sao băng hoàn toàn có thể quan sát dễ dàng tại ViệtNam vào những ngày cực điểm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiên văn học hiện tượng thiên nhiên tài liệu thiên văn lịch sử vũ trụ thành phần trong vũ trụ khám phá vũ trụ chuyên ngành thiên vănTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo tiểu luận Khoa học về vật chất và năng lượng: Tìm hiểu về sao chổi
16 trang 44 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các phép đo cơ bản trong thiên văn học
54 trang 42 0 0 -
Tài liệu: Thiên cầu và các khái niệm liên quan
13 trang 40 0 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 7
7 trang 39 0 0 -
Tìm hiểu bầu trời của tuổi thơ
54 trang 34 0 0 -
Từ điển bách khoa Thiên văn học part 1
44 trang 33 0 0 -
Thiên thạch có thể va vào Sao Hỏa tháng sau
1 trang 31 0 0 -
Vũ trụ - Quiz! Khoa học kỳ thú
200 trang 31 0 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -phần nhập môn
11 trang 30 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các mô hình về vũ trụ
52 trang 29 0 0