Sáp nhập - nhu cầu thực tế hay là mốt?
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.95 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáp nhập - nhu cầu thực tế hay là "mốt"?Chưa bao giờ làn sóng sáp nhập và thôn tính (Mergers and AcquisistionsM&A) lẫn nhau giữa các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới lại dâng trào mạnh mẽ như vài năm trở lại đây. Các nhà kinh tế nhận định rằng, tần số sáp nhập vẫn sẽ tăng mạnh, nguyên nhân là do tỷ lệ lãi suất ngân hàng thấp, số nợ xấu ngày một gia tăng, trong khi các giám đốc điều hành lại có xu hướng mở rộng thị trường sau một thời gian tái cấu trúc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáp nhập - nhu cầu thực tế hay là "mốt"? Sáp nhập - nhu cầu thực tế hay là mốt? Chưa bao giờ làn sóng sáp nhập và thôn tính (Mergers and Acquisistions-M&A) lẫn nhau giữa các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới lại dâng trào mạnh mẽnhư vài năm trở lại đây. Các nhà kinh tế nhận định rằng, tần số sáp nhập vẫn sẽ tăngmạnh, nguyên nhân là do tỷ lệ lãi suất ngân hàng thấp, số nợ xấu ngày một gia tăng,trong khi các giám đốc điều hành lại có xu hướng mở rộng thị trường sau một thờigian tái cấu trúc lại bộ máy quản lý và các hoạt động kinh doanh. Hiệu ứng domino Theo thống kê của công ty phân tích các dữ liệu tài chính Dealogic, đến thờiđiểm giữa năm 2005, trị giá các cuộc sáp nhập trên toàn cầu đã lên tới 1.970 tỷ USD,tăng 41% so với cùng kỳ năm ngoái, theo đó, châu Âu qua mặt Mỹ về giá trị các cuộcsáp nhập với giá trị ước khoảng 281 tỷ USD (con số này ở Mỹ là 190,5 tỷ USD). Theothống kê của Dealogic, tình hình sáp nhập và mua lại các tập đoàn đa quốc gia diễn raở hầu hết mọi lĩnh vực: công nghiệp, tài chính, viễn thông, sản xuất hàng tiêu dùng(ôtô, sản phẩm giải trí, điện thoại...). Thế giới từng chứng kiến một số sự kiện M&Ađáng chú ý như vụ tập đoàn Procter& Gamble mua lại Gillette, tập đoàn bảo hiểm y tếWellPoint mua lại WellChoice, tập đoàn Symantec và tập đoàn Veritas Software sápnhập với nhau, hay gần đây nhất, tập đoàn dầu khí Nga, Gazprom, mua lại cổ phần củacông ty dầu Sibneft, ngân hàng UFJ Holdings Inc sáp nhập với tập đoàn tài chínhTokyo Mitsubishi. Các vụ sáp nhập của những “người khổng lồ” như hiệu ứng domino lan đến cáccông ty vừa và nhỏ, khiến cho họ cũng tham gia sôi nổi và mạnh mẽ vào quá trình nàymà kết quả là làn sóng sáp nhập dâng cao đột biến. Những vụ sáp nhập giữa các côngty nhỏ chiếm tới 1/4 tổng số các vụ sáp nhập trên toàn thế giới, kết quả là tạo ra nhữngcông ty lớn hơn, qua đó tăng cường sức cạnh tranh với các tập đoàn đa quốc gia. Theoước tính, những vụ sáp nhập như vậy có thể dẫn tới sự ra đời của các tập đoàn mạnhvới số vốn trên 1 tỷ USD. Cũng theo nghiên cứu của Bloomberg, làn sóng sáp nhập và hợp nhất giữa cáccông ty thường được thực hiện dưới 3 phương thức: sáp nhập theo chiều dọc, chiềungang và theo kiểu hỗn hợp có sự kết hợp giữa ngang và dọc. Sáp nhập theo chiềungang tức là sự sáp nhập giữa hai đối thủ cạnh tranh cùng kinh doanh một loại sảnphẩm, dịch vụ... Như vậy, số lượng đối thủ cạnh tranh trên thương trường của công tysẽ giảm xuống. Còn sáp nhập theo chiều dọc tức là sáp nhập giữa các công ty trongcùng tuyến sản phẩm nhưng khác nhau về giai đoạn sản xuất hay chế biến, chẳng hạnnhư nhà sản xuất và nhà cung cấp hoặc khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty,thường được thực hiện trong một số ngành đặc trưng như công nghiệp khai thác, chếbiến.... Những cuộc thỏa thuận hợp tác cần thiết Không phải vô cớ mà làn sóng sáp nhập tăng cao. Các công ty đều nhận thức rõích lợi từ việc sáp nhập, trong đó yếu tố mở rộng thị trường và tăng cường năng lựcquản lý là quan trọng nhất. Theo các chuyên gia kinh tế thì sáp nhập luôn là một trong những giải pháp hữuhiệu cho việc tổ chức lại công ty nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Vềnguyên tắc, khi sáp nhập, giá trị của công ty hợp nhất bao giờ cũng phải lớn hơn giá trịcủa mỗi công ty riêng lẻ cộng lại thì vụ việc mới được xem xét, tiến hành (1+1>2) vàsau khi sáp nhập, cả doanh thu và lợi nhuận đều phải tăng. Từ các công ty nhỏ lẻ kếthợp lại thành một công ty có quy mô lớn nên khả năng bị triệt tiêu trên thương trườngrất khó xảy ra; đồng thời các công ty cũng có thể đáp ứng tốt hơn yêu cầu về nghiêncứu khoa học, ứng dụng công nghệ, giảm bớt rủi ro trong kinh doanh, tiết kiệm đượcchi phí cố định (quản lý, điều hành, quảng cáo, văn phòng, tiếp thị...), tiết kiệm đượcchi phí đào tạo do sắp xếp, bố trí hợp lý hơn nguồn nhân lực, tăng khả năng cạnh tranhcho sản phẩm, tăng vốn đầu tư, có cơ hội mở rộng ngành nghề kinh doanh... Có thể khẳng định rằng các vụ sáp nhập luôn tạo ra những lợi ích đáng kể chocác công ty, khách hàng và đối tác kinh doanh, cụ thể là: Mở rộng: Sáp nhập sẽ giúp mở rộng các dịch vụ và loại hình kinh doanh chobất kỳ cấp độ nào của công ty. Những mặt mạnh của các bên giờ đây sẽ hợp chungthành những thế mạnh của công ty hợp nhất. Chuyên sâu: Sự kết hợp của công nghệ và chuyên môn giữa các công ty sẽ tạora những tập đoàn mới có tính chuyên sâu, cung cấp những sản phẩm và dịch vụ cóchất lượng cao hơn, hiện đại và tiên tiến hơn. Vươn tới toàn cầu: Thông qua sáp nhập, các công ty tận dụng được lợi thế thịtrường và kênh phân phối của nhau, qua đó hệ thống bán hàng và dịch vụ sẽ được mởrộng, các kênh phân phối được nối dài tới hàng triệu người tiêu dùng và khách hàng làcác công ty nhỏ, vừa và lớn trên toàn thế giới. Làn sóng sáp nhập của ngành công nghiệp này cũng sẽ ảnh hưởng đến cácngành công nghiệp khác, chẳng hạn như các công ty truyền thông sáp nhập với nhaukhiến các công ty thiết bị viễn thông không thể không quan tâm. Thời gian qua, theotính toán của Bloomberg thì cứ 5 vụ sáp nhập giữa các công ty truyền thông sẽ có 2 vụsáp nhập giữa các công ty thiết bị viễn thông. Hay khi các công ty điện thoại chuyểnsang hỗ trợ video thì làn sóng sáp nhập cũng gia tăng bởi các công ty này cần phải hợptác chặt chẽ hơn để tạo ra nhiều cơ hội bán hàng cho nhau. Yếu tố chính cho sự thành công hay thất bại của M&A là sự tương thích của kếhoạch hòa nhập giữa các bên sau khi quá trình mua bán, sáp nhập diễn ra. Kế hoạchnày cần phải giải quyết tổng thể các vấn đề về nhân sự, đãi ngộ, quan hệ với nhà đầutư, tích hợp hoạt động, bán và thanh lý tài sản, phản ứng của các đối thủ cạnh tranh,quan hệ và giao tiếp giữa các bộ phận và công ty thành viên, kế hoạch dự phòng..., đặcbiệt, yếu tố quản lý và điều hành sao cho hiệu quả phải được coi là một công tác quantrọng thời hậu sáp nhập. Ảnh h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáp nhập - nhu cầu thực tế hay là "mốt"? Sáp nhập - nhu cầu thực tế hay là mốt? Chưa bao giờ làn sóng sáp nhập và thôn tính (Mergers and Acquisistions-M&A) lẫn nhau giữa các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới lại dâng trào mạnh mẽnhư vài năm trở lại đây. Các nhà kinh tế nhận định rằng, tần số sáp nhập vẫn sẽ tăngmạnh, nguyên nhân là do tỷ lệ lãi suất ngân hàng thấp, số nợ xấu ngày một gia tăng,trong khi các giám đốc điều hành lại có xu hướng mở rộng thị trường sau một thờigian tái cấu trúc lại bộ máy quản lý và các hoạt động kinh doanh. Hiệu ứng domino Theo thống kê của công ty phân tích các dữ liệu tài chính Dealogic, đến thờiđiểm giữa năm 2005, trị giá các cuộc sáp nhập trên toàn cầu đã lên tới 1.970 tỷ USD,tăng 41% so với cùng kỳ năm ngoái, theo đó, châu Âu qua mặt Mỹ về giá trị các cuộcsáp nhập với giá trị ước khoảng 281 tỷ USD (con số này ở Mỹ là 190,5 tỷ USD). Theothống kê của Dealogic, tình hình sáp nhập và mua lại các tập đoàn đa quốc gia diễn raở hầu hết mọi lĩnh vực: công nghiệp, tài chính, viễn thông, sản xuất hàng tiêu dùng(ôtô, sản phẩm giải trí, điện thoại...). Thế giới từng chứng kiến một số sự kiện M&Ađáng chú ý như vụ tập đoàn Procter& Gamble mua lại Gillette, tập đoàn bảo hiểm y tếWellPoint mua lại WellChoice, tập đoàn Symantec và tập đoàn Veritas Software sápnhập với nhau, hay gần đây nhất, tập đoàn dầu khí Nga, Gazprom, mua lại cổ phần củacông ty dầu Sibneft, ngân hàng UFJ Holdings Inc sáp nhập với tập đoàn tài chínhTokyo Mitsubishi. Các vụ sáp nhập của những “người khổng lồ” như hiệu ứng domino lan đến cáccông ty vừa và nhỏ, khiến cho họ cũng tham gia sôi nổi và mạnh mẽ vào quá trình nàymà kết quả là làn sóng sáp nhập dâng cao đột biến. Những vụ sáp nhập giữa các côngty nhỏ chiếm tới 1/4 tổng số các vụ sáp nhập trên toàn thế giới, kết quả là tạo ra nhữngcông ty lớn hơn, qua đó tăng cường sức cạnh tranh với các tập đoàn đa quốc gia. Theoước tính, những vụ sáp nhập như vậy có thể dẫn tới sự ra đời của các tập đoàn mạnhvới số vốn trên 1 tỷ USD. Cũng theo nghiên cứu của Bloomberg, làn sóng sáp nhập và hợp nhất giữa cáccông ty thường được thực hiện dưới 3 phương thức: sáp nhập theo chiều dọc, chiềungang và theo kiểu hỗn hợp có sự kết hợp giữa ngang và dọc. Sáp nhập theo chiềungang tức là sự sáp nhập giữa hai đối thủ cạnh tranh cùng kinh doanh một loại sảnphẩm, dịch vụ... Như vậy, số lượng đối thủ cạnh tranh trên thương trường của công tysẽ giảm xuống. Còn sáp nhập theo chiều dọc tức là sáp nhập giữa các công ty trongcùng tuyến sản phẩm nhưng khác nhau về giai đoạn sản xuất hay chế biến, chẳng hạnnhư nhà sản xuất và nhà cung cấp hoặc khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty,thường được thực hiện trong một số ngành đặc trưng như công nghiệp khai thác, chếbiến.... Những cuộc thỏa thuận hợp tác cần thiết Không phải vô cớ mà làn sóng sáp nhập tăng cao. Các công ty đều nhận thức rõích lợi từ việc sáp nhập, trong đó yếu tố mở rộng thị trường và tăng cường năng lựcquản lý là quan trọng nhất. Theo các chuyên gia kinh tế thì sáp nhập luôn là một trong những giải pháp hữuhiệu cho việc tổ chức lại công ty nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Vềnguyên tắc, khi sáp nhập, giá trị của công ty hợp nhất bao giờ cũng phải lớn hơn giá trịcủa mỗi công ty riêng lẻ cộng lại thì vụ việc mới được xem xét, tiến hành (1+1>2) vàsau khi sáp nhập, cả doanh thu và lợi nhuận đều phải tăng. Từ các công ty nhỏ lẻ kếthợp lại thành một công ty có quy mô lớn nên khả năng bị triệt tiêu trên thương trườngrất khó xảy ra; đồng thời các công ty cũng có thể đáp ứng tốt hơn yêu cầu về nghiêncứu khoa học, ứng dụng công nghệ, giảm bớt rủi ro trong kinh doanh, tiết kiệm đượcchi phí cố định (quản lý, điều hành, quảng cáo, văn phòng, tiếp thị...), tiết kiệm đượcchi phí đào tạo do sắp xếp, bố trí hợp lý hơn nguồn nhân lực, tăng khả năng cạnh tranhcho sản phẩm, tăng vốn đầu tư, có cơ hội mở rộng ngành nghề kinh doanh... Có thể khẳng định rằng các vụ sáp nhập luôn tạo ra những lợi ích đáng kể chocác công ty, khách hàng và đối tác kinh doanh, cụ thể là: Mở rộng: Sáp nhập sẽ giúp mở rộng các dịch vụ và loại hình kinh doanh chobất kỳ cấp độ nào của công ty. Những mặt mạnh của các bên giờ đây sẽ hợp chungthành những thế mạnh của công ty hợp nhất. Chuyên sâu: Sự kết hợp của công nghệ và chuyên môn giữa các công ty sẽ tạora những tập đoàn mới có tính chuyên sâu, cung cấp những sản phẩm và dịch vụ cóchất lượng cao hơn, hiện đại và tiên tiến hơn. Vươn tới toàn cầu: Thông qua sáp nhập, các công ty tận dụng được lợi thế thịtrường và kênh phân phối của nhau, qua đó hệ thống bán hàng và dịch vụ sẽ được mởrộng, các kênh phân phối được nối dài tới hàng triệu người tiêu dùng và khách hàng làcác công ty nhỏ, vừa và lớn trên toàn thế giới. Làn sóng sáp nhập của ngành công nghiệp này cũng sẽ ảnh hưởng đến cácngành công nghiệp khác, chẳng hạn như các công ty truyền thông sáp nhập với nhaukhiến các công ty thiết bị viễn thông không thể không quan tâm. Thời gian qua, theotính toán của Bloomberg thì cứ 5 vụ sáp nhập giữa các công ty truyền thông sẽ có 2 vụsáp nhập giữa các công ty thiết bị viễn thông. Hay khi các công ty điện thoại chuyểnsang hỗ trợ video thì làn sóng sáp nhập cũng gia tăng bởi các công ty này cần phải hợptác chặt chẽ hơn để tạo ra nhiều cơ hội bán hàng cho nhau. Yếu tố chính cho sự thành công hay thất bại của M&A là sự tương thích của kếhoạch hòa nhập giữa các bên sau khi quá trình mua bán, sáp nhập diễn ra. Kế hoạchnày cần phải giải quyết tổng thể các vấn đề về nhân sự, đãi ngộ, quan hệ với nhà đầutư, tích hợp hoạt động, bán và thanh lý tài sản, phản ứng của các đối thủ cạnh tranh,quan hệ và giao tiếp giữa các bộ phận và công ty thành viên, kế hoạch dự phòng..., đặcbiệt, yếu tố quản lý và điều hành sao cho hiệu quả phải được coi là một công tác quantrọng thời hậu sáp nhập. Ảnh h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh phương pháp kinh doanh hiệu quả Sáp nhậpTài liệu có liên quan:
-
99 trang 439 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 386 0 0 -
98 trang 369 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 351 0 0 -
146 trang 348 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 340 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 331 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0