RẦY NÂU Nilaparvata lugens Stal Rầy nâu thích hợp với điều kiện khí hậu ấm nóng, ẩm độ cao, mưa nắng xen kẽ và cấy nhiều giống nhiễm rầy thường phát sinh gây hại nặng. Rầy xâm nhập vào ruộng lúa ngay từ khi mới cấy và hại cả trên mạ. cao điểm rầy phát sinh mật độ cao và gây hại năng vào giai đoạn lúa trỗ xong, ngậm sữa và bắt đầu chín. ở miền Bắc mùa đông lạnh nên có 2 đỉnh cao và gây cháy rầy vào các tháng 5 (vụ xuân) và cuối tháng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sâu hai lúa – Rầy Sâu hai lúa – Rầy RẦY NÂUNilaparvata lugens StalRầy nâu thích hợp với điều kiện khí hậu ấm nóng, ẩm độ cao, mưanắng xen kẽ và cấy nhiều giống nhiễm rầy thường phát sinh gây hạinặng. Rầy xâm nhập vào ruộng lúa ngay từ khi mới cấy và hại cả trênmạ. cao điểm rầy phát sinh mật độ cao và gây hại năng vào giai đoạnlúa trỗ xong, ngậm sữa và bắt đầu chín. ở miền Bắc mùa đông lạnh nêncó 2 đỉnh cao và gây cháy rầy vào các tháng 5 (vụ xuân) và cuối tháng9 đầu tháng 10 (vụ mùa) trùng với giai đoạn lúa trỗ – ngậm sữa. Rầynâu còn là vectơ truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa. Trứng rầy nâu Rầy nâu nonRầy nâu trưởng thành cánh dàiRầy nâu trưởng thành cánh ngắnPHÒNG TRỪ- Sử dụng giống kháng rầy nâu.- Cấy dày vừa phải, bón phân cân đối, thả vịt vào ruộng lúa diệt rầy.Khi mật độ rầy cám từ 18- 27 con/khóm lúa cần phun thuốc diệt rầy.- Dùng các loại thuốc Bassa 50EC, Regent 800WP, Trebon20ND, Mipcin 20WP, rạch hàng lúa để phun. Nếu dùng Actara 25WGthì không cần rạch hàng nhưng vẫn phải phun tập trung vào gốc lúa. Ruộng lúa bị cháy rầy nâuRầy lưng trắngSogatella furcifera HorvathGây hại cùng với rầy nâu nhưng trong cùng lứa thì rầy lưng trắng phátsinh rộ sớm hơn. Rầy non có màu trắng hoặc nền trắng cùng các vếtxám đậm. Thường hại nặng trên các giống lúa nhiễm rầy, lúa lai, thâmcanh cao, bón nhiều đạm, ruộng lúa cấy dày, rậm rạp. Rầy lưng trắngthường có mật độ cao, gây hại nặng vào giai đoạn giai đoạn lúa làmđòng. ở vùng lúa đồng bằng sông Hồng một năm có 6-7 lứa. Quantrọng là lứa tháng 4 và cuối tháng 8 đầu tháng 9 trùng với các giai đoạntrên.* PHÒNG TRỪ- Sử dụng giống kháng- Cấy dày vừa phải- Bón phân cân đối- Thả vịt vào ruộng lúa diệt rầy- Thường xuyên điều tra đồng ruộng khi phát hiện mật độ rầy cám từ18- 20 con/khóm lúa phải phun thuốc.- Dùng thuốc Bassa 50EC, Mipcin 20WP, Trebon 20ND, Regent800WG...- Khi phun rạch hàng lúa để phun. Nếu dùng Actara 25WG thì khôngcần rạch hàng lúa.
Sâu hai lúa – Rầy
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.25 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồng lúa đặc điểm cây lúa kinh nghiệm trồng lúa sâu bệnh hại lúa kinh nghiệm nhà nôngTài liệu có liên quan:
-
XÁC ĐỊN KÍCH THƯỚC MẪU NGHIÊN CỨU TRÍCH HỢP CHO MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA CÁC THÍ NGHIỆM TRỒNG LÚA
6 trang 139 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn 5 quy trình kỹ thuật thâm canh cây trồng: Phần 1
32 trang 71 0 0 -
Giáo trình Cây lương thực: Phần 1
189 trang 52 1 0 -
Báo cáo thực tập: Thực tập sản xuất nông nghiệp
61 trang 37 0 0 -
4 trang 35 0 0
-
8 trang 31 0 0
-
39 trang 30 0 0
-
Kỹ Thuật Trồng Lúa Biện Pháp Gieo Sạ
3 trang 29 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
22 trang 29 0 0