(Sinh học 11 - Bài 15, 16) Tiêu hóa ở động vật
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.34 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 15 : Tiêu hóa ở động vậtI. Tiêu hóa là gì ? - Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. - Tiêu hóa ở động vật gồm: tiêu hóa nội bào( không bào tiêu hóa) và tiêu hóa ngoại bào(túi tiêu hóa, ống tiêu hóa). II. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa - Động vật : trùng roi, trùng giày, amip … - Thức ăn được tiêu hóa nội bào. - Quá trình tiêu hóa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
(Sinh học 11 - Bài 15, 16) Tiêu hóa ở động vật(Sinh học 11 - Bài 15, 16) Tiêu hóa ở động vật Bài 15 : Tiêu hóa ở động vậtI. Tiêu hóa là gì ?- Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ănthành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.- Tiêu hóa ở động vật gồm: tiêu hóa nội bào( không bào tiêu hóa) và tiêuhóa ngoại bào(túi tiêu hóa, ống tiêu hóa).II. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa- Động vật : trùng roi, trùng giày, amip …- Thức ăn được tiêu hóa nội bào.- Quá trình tiêu hóa nội bào gồm 3 giai đoạn :+ Hình thành không bào tiêu hóa.+ Tiêu hóa chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản.+ Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất.III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa- Động vật : Ruột khoang và giun dẹp.- Cấu tạo túi tiêu hóa :+ Hình túi và cấu tạo từ nhiều tế bào.+ Túi tiêu hóa có một lỗ thông duy nhất(hậu môn).+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa vào lòng túitiêu hóa.- Ở túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa- Động vật : Động vật có xương sống và nhiều động vật không xươngsống.- Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận khác nhau như : miệng,hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.- Trong ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động cơhọc và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa. Gợi ý trả lời một số câu hỏi sách giáo khoaCâu 1: Cho biết sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóangoại bào.Gợi ý trả lời : Sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào:- Tiêu hóa nôi bào là tiêu hóa thức ăn bên trong tế bào, thức ăn được tiêuhóa hóa học trong không bào nhờ hệ thống Enzim- Tiêu hóa ngoại bào là tiêu hóa thức ăn bên ngoài tế bào, thức an có thểđược tiêu hóa trong túi tiêu hóa hoặc được tiêu hóa cả về mặt cơ học vàhóa học trong ống tiêu hóa.Có thể hiểu sự khác biệt là tiêu hóa nội bào thì tiêu hóa bên trong tế bàocòn tiêu hóa ngoại bào thì bên ngoài tế bào.Câu 2: Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác nhau cótác dụng gì ?Gợi ý trả lời : Ống tiêu hóa phần thành các bộ phận khác nhau để thựchiện các chức năng khác nhau nhất định. Sự chuyện hóa về chức nănggiúp quá trình tiêu hóa đạt hiệu quả cao. Ví dụ: Ở khoang miệng, cơ nhaitham giao vào quá trình tiêu hóa cơ học, làm thức ăn nhỏ lại, làm tăngdiện tích tác dụng enzim tiêu hóa lên thức ăn.Câu 3: Tại sao lại nói tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là tiêu hóangoại bào?Gợi ý trả lời: Thức ăn ở trong ống tiêu hóa (gồm nhiều bộ phận) theomột chiều. Khi đi qua ống tiêu hóa, thức ăn được biến đổi cơ học trởthành các chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. Quá tìnhbiến đổi thức ăn hoàn toàn xảy ra trong ống tiêu hóa ( không xảy ratrong tế bào) nên được gọi là tiêu hóa ngoại bào ( tức là tiêu hóa bênngoài tế bào)Câu 4: Cho biết những ưu điêm của tiêu hóa thức ăn trong ông tiêuhóa so với túi tiêu hóa.Gợi ý trả lời:- So sánh mức độ trộn lẫn thức ăn với chất thải (phân) trong túi và trongống tiêu hóa.- So sánh mức độ hòa loãng của dịch tiêu hóa với nước trong túi và trongống tiêu hóa- So sánh mức độ chuyển hóa của các bộ phận của ống tiêu hóa và túitiêu hóa.Từ các gới ý đó rút ra nhận xét và nêu ưu điểm. Và các ưu điểm đó là:- Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chấtthải còn thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn với chất thải- Trong ống tiêu hóa dich tiêu hóa không bị hòa loãng còn trong túi tiêuhóa dịch tiêu hóa bị hòa loãng nhiều với nước- Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên hình thành các bộ phận chuyển hóa, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hóa hóa học, hấp thụ thứcăn, trong khi túi tiêu hóa không có sự chuyển hóa như trong ống tiêuhóa. Bài 16 TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo)V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật :a. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:- Bộ răng: răng nanh, răng hàm và răng cạnh hàm phát triển để giữ mồi,xé thức ăn- Dạ dày: Dạ dày đơn bào, to chứa nhiều thức ăn và tiêu hóa cơ học, hóahọc.- Ruột ngắn, ruột tịt không phát triển, không tiêu hóa thức ăn.b. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:- Bộ răng : răng cạnh hàm, răng hàm phát triển để nghiền thức ăn thựcvật cứng.- Dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn (động vật nhai lại).- Ruột dài, manh tràng phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn. Gợi ý trả lời câu hỏi sách giáo khoa:Câu 1: Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và quá trìnhtiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật.Câu 2: Tại sao thú ăn thực vật phải thường ăn số lượng thức ăn rất lớn ?Gợi ý trả lời: Động vật ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn rấtlớn. Khối lượng cơ thể của chúng thường lớn, mọi hoạt động cần nhiềunăng lượng. Do đó, chúng cần nhiều dinh dưỡng mới đáp ứng các quátrình trao đổi chất. Tuy nhiên, thức ăn thực vật lại nghèo chất dinhdưỡng. Chính vì thế động vật ăn thực vật phải ăn số lượng thức ăn lớn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
(Sinh học 11 - Bài 15, 16) Tiêu hóa ở động vật(Sinh học 11 - Bài 15, 16) Tiêu hóa ở động vật Bài 15 : Tiêu hóa ở động vậtI. Tiêu hóa là gì ?- Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ănthành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.- Tiêu hóa ở động vật gồm: tiêu hóa nội bào( không bào tiêu hóa) và tiêuhóa ngoại bào(túi tiêu hóa, ống tiêu hóa).II. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa- Động vật : trùng roi, trùng giày, amip …- Thức ăn được tiêu hóa nội bào.- Quá trình tiêu hóa nội bào gồm 3 giai đoạn :+ Hình thành không bào tiêu hóa.+ Tiêu hóa chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản.+ Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất.III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa- Động vật : Ruột khoang và giun dẹp.- Cấu tạo túi tiêu hóa :+ Hình túi và cấu tạo từ nhiều tế bào.+ Túi tiêu hóa có một lỗ thông duy nhất(hậu môn).+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa vào lòng túitiêu hóa.- Ở túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa- Động vật : Động vật có xương sống và nhiều động vật không xươngsống.- Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận khác nhau như : miệng,hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.- Trong ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động cơhọc và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa. Gợi ý trả lời một số câu hỏi sách giáo khoaCâu 1: Cho biết sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóangoại bào.Gợi ý trả lời : Sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào:- Tiêu hóa nôi bào là tiêu hóa thức ăn bên trong tế bào, thức ăn được tiêuhóa hóa học trong không bào nhờ hệ thống Enzim- Tiêu hóa ngoại bào là tiêu hóa thức ăn bên ngoài tế bào, thức an có thểđược tiêu hóa trong túi tiêu hóa hoặc được tiêu hóa cả về mặt cơ học vàhóa học trong ống tiêu hóa.Có thể hiểu sự khác biệt là tiêu hóa nội bào thì tiêu hóa bên trong tế bàocòn tiêu hóa ngoại bào thì bên ngoài tế bào.Câu 2: Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác nhau cótác dụng gì ?Gợi ý trả lời : Ống tiêu hóa phần thành các bộ phận khác nhau để thựchiện các chức năng khác nhau nhất định. Sự chuyện hóa về chức nănggiúp quá trình tiêu hóa đạt hiệu quả cao. Ví dụ: Ở khoang miệng, cơ nhaitham giao vào quá trình tiêu hóa cơ học, làm thức ăn nhỏ lại, làm tăngdiện tích tác dụng enzim tiêu hóa lên thức ăn.Câu 3: Tại sao lại nói tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là tiêu hóangoại bào?Gợi ý trả lời: Thức ăn ở trong ống tiêu hóa (gồm nhiều bộ phận) theomột chiều. Khi đi qua ống tiêu hóa, thức ăn được biến đổi cơ học trởthành các chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. Quá tìnhbiến đổi thức ăn hoàn toàn xảy ra trong ống tiêu hóa ( không xảy ratrong tế bào) nên được gọi là tiêu hóa ngoại bào ( tức là tiêu hóa bênngoài tế bào)Câu 4: Cho biết những ưu điêm của tiêu hóa thức ăn trong ông tiêuhóa so với túi tiêu hóa.Gợi ý trả lời:- So sánh mức độ trộn lẫn thức ăn với chất thải (phân) trong túi và trongống tiêu hóa.- So sánh mức độ hòa loãng của dịch tiêu hóa với nước trong túi và trongống tiêu hóa- So sánh mức độ chuyển hóa của các bộ phận của ống tiêu hóa và túitiêu hóa.Từ các gới ý đó rút ra nhận xét và nêu ưu điểm. Và các ưu điểm đó là:- Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chấtthải còn thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn với chất thải- Trong ống tiêu hóa dich tiêu hóa không bị hòa loãng còn trong túi tiêuhóa dịch tiêu hóa bị hòa loãng nhiều với nước- Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên hình thành các bộ phận chuyển hóa, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hóa hóa học, hấp thụ thứcăn, trong khi túi tiêu hóa không có sự chuyển hóa như trong ống tiêuhóa. Bài 16 TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo)V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật :a. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:- Bộ răng: răng nanh, răng hàm và răng cạnh hàm phát triển để giữ mồi,xé thức ăn- Dạ dày: Dạ dày đơn bào, to chứa nhiều thức ăn và tiêu hóa cơ học, hóahọc.- Ruột ngắn, ruột tịt không phát triển, không tiêu hóa thức ăn.b. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:- Bộ răng : răng cạnh hàm, răng hàm phát triển để nghiền thức ăn thựcvật cứng.- Dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn (động vật nhai lại).- Ruột dài, manh tràng phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn. Gợi ý trả lời câu hỏi sách giáo khoa:Câu 1: Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và quá trìnhtiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật.Câu 2: Tại sao thú ăn thực vật phải thường ăn số lượng thức ăn rất lớn ?Gợi ý trả lời: Động vật ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn rấtlớn. Khối lượng cơ thể của chúng thường lớn, mọi hoạt động cần nhiềunăng lượng. Do đó, chúng cần nhiều dinh dưỡng mới đáp ứng các quátrình trao đổi chất. Tuy nhiên, thức ăn thực vật lại nghèo chất dinhdưỡng. Chính vì thế động vật ăn thực vật phải ăn số lượng thức ăn lớn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng học tập hướng dẫn cách học đổi mới phương pháp giảng dạy mẹo giải bài tập tài liệu cho giáo viênTài liệu có liên quan:
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 189 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 176 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 139 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 131 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp xây dựng thư viện sách điện tử
12 trang 103 0 0 -
Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam
13 trang 96 0 0 -
Sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tại Trường Đại học Sao Đỏ
8 trang 75 0 0 -
Ứng dụng Moodle để tổ chức thi trắc nghiệm tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học trường Đại học Hoa Lư
16 trang 72 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm giúp học sinh tiểu học yêu thích môn Tin học
6 trang 64 0 0 -
Kinh nghiệm học tập cho các tân sinh viên
2 trang 55 0 0