Danh mục tài liệu

Sinh lý học thực vật và các phương pháp nghiên cứu: Phần 1

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.65 MB      Lượt xem: 35      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sinh lý học thực vật là cơ sở khoa học của sự trồng trọt hợp lý, hiệu quả. Những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của trồng trọt và chăn nuôi đã đem lại những thay đổi lớn trong nền kinh tế của nhiều quốc gia. Phần 1 của tài liệu Sinh lý học thực vật và các phương pháp nghiên cứu trình bày các nội dung chính sau: Nguyên tắc an toàn trong phòng thí nghiệm, thí nghiệm sinh lý học thực vật, phương pháp trồng cây trong dung dịch dinh dưỡng, xác định áp suất thẩm thấu của mô thực vật,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh lý học thực vật và các phương pháp nghiên cứu: Phần 1 NGUYỄN VĂN MÃ LA VIỆT HỒNG, ONG XUÂN PHONG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH Lý HäC THùC VËT Methods in plant physiology NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI   1  2    Mục lục Chương 1  NGUYÊN TẮC AN TOÀN    TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM  1.1. Các quy định an toàn chung .......................................................... 9  1.2. Các thiết bị an toàn cần có trong phòng thí nghiệm................. 10  1.3. Nguyên tắc an toàn với hóa chất và các chất dễ cháy .............. 10  1.4. Quy định an toàn khi làm việc với chất gây đột biến   và các chất độc hại ......................................................................... 11  1.5. Một số lưu ý khi làm việc với nitơ lỏng và nước đá khô ......... 12  1.6. Quy định an toàn khi làm với chất phóng xạ............................ 12  1.7. Một số cách xử lí thông thường trong khi làm thí nghiệm ..... 16  Chương 2  DỤNG CỤ, THIẾT BỊ  TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM  2.1. Dụng cụ thường dùng .................................................................. 18  2.2. Các thiết bị đo lường trong nghiên cứu sinh lý học thực vật.. 20  2.3. Các thiết bị khác............................................................................. 45  Chương 3  CHUẨN BỊ DUNG DỊCH   TRONG THÍ NGHIỆM SINH LÝ HỌC THỰC VẬT  3.1. Nồng độ dung dịch và các cách biểu diễn nồng độ ................. 49  3.2. Chuẩn bị dung dịch trong nghiên cứu ....................................... 55    3  Chương 4  THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM  4.1. Phương pháp trồng cây trong dung dịch dinh dưỡng ............ 61  4.2. Phương pháp trồng cây trong chậu ............................................ 74  4.3. Phương pháp trồng cây ngoài đồng ruộng ............................... 76  4.4. Phương pháp lấy mẫu .................................................................. 81  Chương 5  CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  CHẾ ĐỘ NƯỚC   VÀ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA THỰC VẬT  5.1. Xác định áp suất thẩm thấu của mô thực vật ............................ 83  5.2. Xác định cường độ thoát hơi nước ở lá ...................................... 87  5.3. Xác định khả năng giữ nước, khả năng hút nước   và độ hụt nước của mô lá............................................................. 89  5.4. Xác định hệ số héo......................................................................... 92  5.5. Xác định nước tự do và nước liên kết trong cây ....................... 94  5.6. Xác định hàm lượng prolin trong mô thực vật  ........................ 97  5.7. Xác định hàm lượng protein trong mô thực vật ..................... 100  5.8. Xác định hàm lượng nước tương đối trong mô thực vật....... 106  5.9. Định lượng glycine betaine........................................................ 109  Chương 6  CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  VỀ QUANG HỢP   VÀ SẮC TỐ QUANG HỢP  6.1.  Định lượng diệp lục và carotenoit   bằng phương pháp quang phổ.................................................. 111  6.2. Xác định hàm lượng diệp lục tổng số bằng máy SPAD‐502 . 115  6.3. Khả năng huỳnh quang diệp lục............................................... 116  6.4. Cường độ quang hợp.................................................................. 117  6.5. Sự tích lũy chất khô trong quang hợp ...................................... 123  6.6.  Xác định năng suất quang hợp thuần túy NAR (Net  assimilation rate) ‐ Hiệu suất quang hợp thuần túy. ............. 124  4    Chương 7  CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CHẤT KHOÁNG   ĐỐI VỚI THỰC VẬT  7.1. Nguyên tắc chung ....................................................................... 127  7.2. Nghiên cứu vai trò của nguyên tố vi lượng   trong kỹ thuật thủy canh và giá thể sạch................................. 127  7.3. Nghiên cứu vai trò của nguyên tố vi lượng, đa lượng   đối với cây trồng trên đồng ruộng............................................ 129  Chương 8  CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ PHYTOHORMON  8.1. Nguyên tắc chung ....................................................................... 131  8.2. Ảnh hưởng của auxin tới sự sinh trưởng của rễ và thân mầm. 132  8.3. Ảnh hưởng của giberelin tới sinh trưởng   và phát triển của cây..........................................................................133  8.4. Ảnh hưởng của xitokinin tới sự già hóa   của cơ quan thực vật ................................................................... 134  CHƯƠNG 9  CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG  CHỐNG CHỊU   ĐIỀU KIỆN NÓNG,  LẠNH VÀ MẶN Ở THỰC VẬT  9.1. Xác định khả năng chịu nóng của thực vật.............................. 136  9.2. Xác định khả năng chịu rét của thực vật.................................. 140  9.3. Xác định khả năng chịu mặn của thực vật............................... 144  Chương 10  CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ ENZYM    TRONG MÔ THỰC VẬT  10.1. Xác định hoạt độ enzym protease ........................................... 149  10.2. Xác định hoạt độ enzym lipase (triglyceride lipase) ............ 153  10.3. Xác định hoạt độ enzym α‐amylase và β‐amylase  .............. 157    5  ...