SINH THÁI HỌC - CHƯƠNG 6
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.34 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
DÂN SỐ, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGI. Dân số và nạn nhân mãnCon ngưòi hiện đại (Homo sapiens) là nấc thang tiến hoá cao nhất của sinh giới. Con người thuộc bộ Linh trưởng (Primates) cùng với tinh tinh (Chimpanze), vượn người (Gorilla) và vượn cáo (Lemur). Theo kết quả phân tích, khoảng 98% các vật liệu di truyền của con người hiện đại tương tự như tinh tinh, chỉ 2% là sai khác, tạo cho chúng ta có thế đứng thẳng và bộ não lớn hơn. Bộ não của con người hiện đại cũng phát triển hơn so...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SINH THÁI HỌC - CHƯƠNG 6Chương 6. DÂN SỐ, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGI. Dân số và nạn nhân mãn Con ngưòi hiện đại (Homo sapiens) là nấc thang tiến hoá cao nhấtcủa sinh giới. Con người thuộc bộ Linh trưởng (Primates) cùng với tinhtinh (Chimpanze), vượn người (Gorilla) và vượn cáo (Lemur). Theo kếtquả phân tích, khoảng 98% các vật liệu di truyền của con người hiện đạitương tự như tinh tinh, chỉ 2% là sai khác, tạo cho chúng ta có thế đứngthẳng và bộ não lớn hơn. Bộ não của con người hiện đại cũng phát triểnhơn so với tổ tiên trước đây. Con người ra đời là một thành viên mới của hệ sinh thái, song cómột vị trí đặc biệt, khác xa với những loài động vật. Vị trí duy nhất nàyđược tạo nên bởi 2 tính chất quy định bản chất của con người. Đó là bảnchất “sinh vật” được kế thừa và phát triển hoàn hảo hơn một bất kỳ mộtsinh vật nào và bản chất “văn hoá” mà bất kỳ một loài sinh vật nào cũngkhông thể có. Bản chất sinh vật và văn hoá phát triển song song, biến đổivà tiến hoá theo từng giai đoạn lịch sử và quyết định cả mối tương tác củacon người và môi trường. Những hoạt động của con người, bao gồm cả tư duy, đều là nhữngquá trình sinh lý, sinh hoá diễn ra trong các cơ quan chức năng, đồng thờinhững hoạt động đó cũng chứa đựng cả bản chất văn hoá (sự lựa chọnthức ăn, đối tượng, mức độ tác động, tập quán...). Văn hóa xã hội và ngônngữ, nét đặc trưng của loài người, cũng là thành phẩm của quá trình tiếnhoá cao nhất của vật chất hữu cơ mà tiêu biểu là bộ não (Nguyễn ĐìnhKhoa, 1987). Chính vì lẽ đó, con người không chỉ là một thành viên, mộtbộ phận của sinh quyển mà còn trở thành “chúa tể” của muôn loài, có đầyđủ năng lực và quyền uy chinh phục thiên nhiên, cai quản sinh giới. Tuynhiên, chúng ta cũng không nên quên rằng con người tồn tại và phát triểnđược là nhờ vào thiên nhiên, vào sinh giới, những cái đã có lịch sử tiếnhoá trước, rất xa so với lịch sử tiến hoá của con người. Nền văn minh củacon người và chính cả con người sẽ bị huỷ diệt, nếu sinh giới và thiênnhiên bị con người quá lạm dụng đến mức cạn kiệt và suy tàn. - Dân số và sự gia tăng dân số. Báo động đầu tiên về mức mất cân đối giữa sự tăng trưởng dân sốvà nguồn lương thực của con người được nêu lên bởi nhà kinh tế họcngười Anh Thomas Robert Malthus (1766 - 1834). Trong luận thuyết củamình, ông cho rằng: dân số khi không được kiểm soát sẽ tăng theo cấp sốnhân, còn nguồn sống của con người (tài nguyên) lại tăng theo cấp số 162cộng, do đó dịch bệnh, nạn đói, chiến tranh...là yếu tố giới hạn và yếu tốđiều chỉnh số lượng quần thể người...Thuyết “nhân mãn” của Malthus đãbị các nhà chính trị tiến bộ và các nhà sinh học kịch liệt phản đối. Họ chorằng sự “bùng nổ dân số” là hiện tượng nhất thời và về mặt tự nhiên,đường cong dân số cũng phải đạt đến tiệm cận (sự tăng trưởng của quầnthể sẽ bị giới hạn bởi sức chứa hay khả năng chịu đựng của môi trường).Về bản chất sinh học, con người có rmax thấp, mức tử vong có thể giảmvà giảm đến một giới hạn nhất định, nhưng mức sinh sản có thể giảm đếntận cùng, vì thế trong thực tế nhiều quần cư ổn định và có số lượng lớnnhững hoạt động không sinh sản, đồng thời có khả năng sáng tạo để điềuchỉnh mức sinh sản của mình. Từ đó cho thấy rằng để tránh bùng nổ dânsố, con người không cần có sự can thiệp của dịch bệnh hay của chiến tranhmà mỗi gia đình, mối quốc gia tự lự chọn lấy những biện pháp để điềuchỉnh dân số với điều kiện kinh tế xã hội.1. Sự gia tăng dân số thế giới Các số liệu thống kê về dân số chỉ mới có được từ năm 1650, nêncác ước tính về dân số thế giới và sự biến động của nó ở những thời giantrước đó chỉ dựa trên cơ sở suy luận. Từ số liệu mật độ dân của các bộ lạc nguyên thuỷ còn sống đếnngày nay thì vào năm 8000 Trước Công Nguyên, dân số thế giới chỉ vàokhoảng 5 triệu người. Kể từ đó đến nay, dân số thế giới tăng dần và đếnđầu Công Nguyên đã có khoảng 200 - 300 triệu người, năm 1650 khoảng500 triệu người và tăng gáp đôi lên thành 1 tỷ vào năm 1850, sau đó tănggấp đôi lần nữa thành 2 tỷ vào khoảng năm 1930. Cần lưu ý rằng, khôngchỉ dân số gia tăng mà cả “chỉ số gia tăng dân số” cũng tăng. Chỉ số giatăng dân số là thông qua khoảng thời gian mà sau đó dân số tăng gấp đôi. Những số liệu về dân số thế giới cho phép dự báo về sự phát triểncủa đường cong dân số trong tương lai. Những kết qủa dự báo cho rằng có3 thời điểm khác nhau dân số thế giới dừng ở mức cân bằng có thể tin cậyđược. Nếu giữ khuynh hướng như hiện tại, sự cân bằng dân số của thếgiới sẽ xuất hiện vào năm 2110 với số lượng đạt đến 10,5 tỷ người, tức làgấp 2 lần dân số của năm 1990. Nếu tốc độ sinh giảm nhanh hơn, thì điểmdừng của dân số sẽ đến sớm hơn, vào khoảng nă 2040 với dân số 8 tỷ,vượt dân số năm 1990 là 86% và nếu tốc độ sinh giảm hơn hiện tại thìđiểm cân bằng sẽ rơi vào năm 2130 với 14,2 tỷ người, hơn 2 lần dân sốhiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SINH THÁI HỌC - CHƯƠNG 6Chương 6. DÂN SỐ, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGI. Dân số và nạn nhân mãn Con ngưòi hiện đại (Homo sapiens) là nấc thang tiến hoá cao nhấtcủa sinh giới. Con người thuộc bộ Linh trưởng (Primates) cùng với tinhtinh (Chimpanze), vượn người (Gorilla) và vượn cáo (Lemur). Theo kếtquả phân tích, khoảng 98% các vật liệu di truyền của con người hiện đạitương tự như tinh tinh, chỉ 2% là sai khác, tạo cho chúng ta có thế đứngthẳng và bộ não lớn hơn. Bộ não của con người hiện đại cũng phát triểnhơn so với tổ tiên trước đây. Con người ra đời là một thành viên mới của hệ sinh thái, song cómột vị trí đặc biệt, khác xa với những loài động vật. Vị trí duy nhất nàyđược tạo nên bởi 2 tính chất quy định bản chất của con người. Đó là bảnchất “sinh vật” được kế thừa và phát triển hoàn hảo hơn một bất kỳ mộtsinh vật nào và bản chất “văn hoá” mà bất kỳ một loài sinh vật nào cũngkhông thể có. Bản chất sinh vật và văn hoá phát triển song song, biến đổivà tiến hoá theo từng giai đoạn lịch sử và quyết định cả mối tương tác củacon người và môi trường. Những hoạt động của con người, bao gồm cả tư duy, đều là nhữngquá trình sinh lý, sinh hoá diễn ra trong các cơ quan chức năng, đồng thờinhững hoạt động đó cũng chứa đựng cả bản chất văn hoá (sự lựa chọnthức ăn, đối tượng, mức độ tác động, tập quán...). Văn hóa xã hội và ngônngữ, nét đặc trưng của loài người, cũng là thành phẩm của quá trình tiếnhoá cao nhất của vật chất hữu cơ mà tiêu biểu là bộ não (Nguyễn ĐìnhKhoa, 1987). Chính vì lẽ đó, con người không chỉ là một thành viên, mộtbộ phận của sinh quyển mà còn trở thành “chúa tể” của muôn loài, có đầyđủ năng lực và quyền uy chinh phục thiên nhiên, cai quản sinh giới. Tuynhiên, chúng ta cũng không nên quên rằng con người tồn tại và phát triểnđược là nhờ vào thiên nhiên, vào sinh giới, những cái đã có lịch sử tiếnhoá trước, rất xa so với lịch sử tiến hoá của con người. Nền văn minh củacon người và chính cả con người sẽ bị huỷ diệt, nếu sinh giới và thiênnhiên bị con người quá lạm dụng đến mức cạn kiệt và suy tàn. - Dân số và sự gia tăng dân số. Báo động đầu tiên về mức mất cân đối giữa sự tăng trưởng dân sốvà nguồn lương thực của con người được nêu lên bởi nhà kinh tế họcngười Anh Thomas Robert Malthus (1766 - 1834). Trong luận thuyết củamình, ông cho rằng: dân số khi không được kiểm soát sẽ tăng theo cấp sốnhân, còn nguồn sống của con người (tài nguyên) lại tăng theo cấp số 162cộng, do đó dịch bệnh, nạn đói, chiến tranh...là yếu tố giới hạn và yếu tốđiều chỉnh số lượng quần thể người...Thuyết “nhân mãn” của Malthus đãbị các nhà chính trị tiến bộ và các nhà sinh học kịch liệt phản đối. Họ chorằng sự “bùng nổ dân số” là hiện tượng nhất thời và về mặt tự nhiên,đường cong dân số cũng phải đạt đến tiệm cận (sự tăng trưởng của quầnthể sẽ bị giới hạn bởi sức chứa hay khả năng chịu đựng của môi trường).Về bản chất sinh học, con người có rmax thấp, mức tử vong có thể giảmvà giảm đến một giới hạn nhất định, nhưng mức sinh sản có thể giảm đếntận cùng, vì thế trong thực tế nhiều quần cư ổn định và có số lượng lớnnhững hoạt động không sinh sản, đồng thời có khả năng sáng tạo để điềuchỉnh mức sinh sản của mình. Từ đó cho thấy rằng để tránh bùng nổ dânsố, con người không cần có sự can thiệp của dịch bệnh hay của chiến tranhmà mỗi gia đình, mối quốc gia tự lự chọn lấy những biện pháp để điềuchỉnh dân số với điều kiện kinh tế xã hội.1. Sự gia tăng dân số thế giới Các số liệu thống kê về dân số chỉ mới có được từ năm 1650, nêncác ước tính về dân số thế giới và sự biến động của nó ở những thời giantrước đó chỉ dựa trên cơ sở suy luận. Từ số liệu mật độ dân của các bộ lạc nguyên thuỷ còn sống đếnngày nay thì vào năm 8000 Trước Công Nguyên, dân số thế giới chỉ vàokhoảng 5 triệu người. Kể từ đó đến nay, dân số thế giới tăng dần và đếnđầu Công Nguyên đã có khoảng 200 - 300 triệu người, năm 1650 khoảng500 triệu người và tăng gáp đôi lên thành 1 tỷ vào năm 1850, sau đó tănggấp đôi lần nữa thành 2 tỷ vào khoảng năm 1930. Cần lưu ý rằng, khôngchỉ dân số gia tăng mà cả “chỉ số gia tăng dân số” cũng tăng. Chỉ số giatăng dân số là thông qua khoảng thời gian mà sau đó dân số tăng gấp đôi. Những số liệu về dân số thế giới cho phép dự báo về sự phát triểncủa đường cong dân số trong tương lai. Những kết qủa dự báo cho rằng có3 thời điểm khác nhau dân số thế giới dừng ở mức cân bằng có thể tin cậyđược. Nếu giữ khuynh hướng như hiện tại, sự cân bằng dân số của thếgiới sẽ xuất hiện vào năm 2110 với số lượng đạt đến 10,5 tỷ người, tức làgấp 2 lần dân số của năm 1990. Nếu tốc độ sinh giảm nhanh hơn, thì điểmdừng của dân số sẽ đến sớm hơn, vào khoảng nă 2040 với dân số 8 tỷ,vượt dân số năm 1990 là 86% và nếu tốc độ sinh giảm hơn hiện tại thìđiểm cân bằng sẽ rơi vào năm 2130 với 14,2 tỷ người, hơn 2 lần dân sốhiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ sinh vật môi trường sống hệ sinh thái tài nguyên môi trường quần thểTài liệu có liên quan:
-
149 trang 261 0 0
-
13 trang 158 0 0
-
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 109 1 0 -
103 trang 108 0 0
-
362 trang 93 0 0
-
Giáo trình Lý sinh học: Phần 1 - GS.TS. Nguyễn Thị Kim Ngân
129 trang 90 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 86 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 84 0 0 -
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 66 0 0 -
BÁO CÁO MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ THỦY SẢN
8 trang 61 0 0