Sinh vật phù du có thể làm thay đổi thời tiết và tạo ra các đám mây
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.83 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người ta nói rằng kích thước không thành vấn đề, và điều này cũng đúng cho những loài sinh vật phù du nhỏ xíu. Đó là những sinh vật sống trôi nổi tự do ở đại dương và chúng chính là cơ sở cho các chuỗi thức ăn ở biển. Sinh vật nhỏ bé có thể thay đổi thời tiết và về lâu dài thay đổi khí hậu theo những cách mà có lợi cho chúng. Khi năng lượng mặt trời quá lớn, sinh vật nổi tạo ra những đám mây....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh vật phù du có thể làm thay đổi thời tiết và tạo ra các đám mây Sinh vật phù du có thể làm thay đổi thời tiết vàtạo ra các đám mâyNgười ta nói rằng kích thước không thành vấn đề,và điều này cũng đúng cho những loài sinh vậtphù du nhỏ xíu. Đó là những sinh vật sống trôi nổitự do ở đại dương và chúng chính là cơ sở cho cácchuỗi thức ăn ở biển. Sinh vật nhỏ bé có thể thayđổi thời tiết và về lâu dài thay đổi khí hậu theonhững cách mà có lợi cho chúng.Khi năng lượng mặt trời quá lớn, sinh vật nổi tạora những đám mây.Điều đó thật khó tin Sinh vật phù du có thể làmnhưng những nghiên cứu thay đổi thời tiết và tạo rađược tài trợ bởi Nasa các đám mây (Ảnh: alles)mới đây đã xác nhận mộtgiả thuyết cũ rằng sinhvật nổi có thể gián tiếptạo ra các đám mây để ngăn cản các tia phóng xạ cóhại từ mặt trời. Nghiên cứu được tiến hành bởiDierdre Toole - Viện Hải dương Woods Hole(WHOI) và David Siegel - Đại học tổng hợpCalifornia, Santa Barbara (UCSB).Từ nghiên cứu đã chỉ ra rằng vào mùa hè khi ánhsáng mặt trời chiếu vào lớp nước trên bề mặt đạidương nơi mà sinh vật phù du sống, các tia cực tímcó hại (UV) ảnh hưởng xấu tới sinh vật phù du,chúng cũng là nguyên nhân gây ra rám nắng ở người.Khi sinh vật phù du bị ảnh hưởng, hay stress bởi UV,những thay đổi sinh hóa của chúng sẽ xảy ra.Sinh vật phù du cố gắng bảo vệ chính mình bằngcách sinh ra một hợp chất hóa học có tên là DMSPmà các nhà khoa học tin rằng nó giúp làm vữngchắc thành tế bào của chúng. Các chất hóa họcnày bị phân hủy trong nước bởi vi khuẩn, chuyểnhóa thành một chất khác có tên là DMS.DMS thoát khỏi đại dương vào khí quyển và tiếp tụcbị phân hủy tạo thành các phần tử nhỏ xíu giống nhưbụi. Những phần tử này có kích thước vừa vặn để tậptrung hơi nước, khởi đầu cho việc tạo thành các đámmây.Vì vậy, một cách gián tiếp, các sinh vật phù duđã giúp tạo ra nhiều đám mây, càng nhiều các đámmây có nghĩa là càng ít ánh sáng trực tiếp chiếuxuống bề mặt đại dương. Điều này đã làm giảm stresscho những sinh vật này do giảm các tia UV có hại.DMS sinh ra nhiều nhất từ tháng sáu tới tháng chín.Điều kỳ lạ là chính trong thời gian này lại là thờiđiểm mà sinh vật phù du giảm tới mức cực tiểu. Điềuđó chứng minh rằng số lượng của sinh vật phù dukhông ảnh hưởng tới lượng DMS mà chúng sinh ra.Qua nghiên cứu đã thấy rằng, trong suốt mùa hè cótới 77% những thay đổi về lượng DMS liên quan trựctiếp tới tia UV. Các nhà nghiên cứu ngạc nhiên vì chỉmột nhân tố mà có những ảnh hưởng tới quá trình lớn đến như vậy.nàySiegel nhận xét: “Với những người đang nghiên cứuvề sinh học và sinh thái học biển thì thật khó để tintưởng một cách tuyệt đối về những biến đổi nhưvậy”.Các nhà nghiên cứu cũng rất ngạc nhiên khi thấyrằng, các phân tử DMS có thể tự làm mới lại chínhmình sau từ ba tới năm ngày. Điều đó có nghĩa là cácsinh vật phù du có thể phản ứng với các tia UV đủnhanh để có thể tác động lên điều kiện thời tiết củachính bản thân chúng. Toole và Siegel rất ngạc nhiênbởi tốc độ quay vòng rất nhanh của DMS.Bước kế tiếp của các nhà nghiên cứu sẽ là đánh giáxem những đám mây này thực sự ảnh hưởng đến sựthay đổi khí hậu ở mức độ nào. Bằng cách chỉ ra cơchế phản ứng của sinh vật phù du với ánh sáng, giờđây các nhà khoa học có những thông tin cần thiếttrong việc xây dựng các mô hình toán học để tínhtoán những tác động của sinh vật phù du tới việc tạonên các đám mây. Bởi vì các đám mây trắng có thểphản xạ ánh sáng mặt trời trở lại không gian, các nhàkhoa học tin rằng các đám mây được tạo ra bởi sinhvật phù du có thể có những tác động nhất định tớinhiệt độ toàn cầu.Nghiên cứu này đã được sự tài trợ của Nasa. Cònnhững nghiên cứu về DMS đã và đang được tài trợbởi hội Khoa học Quốc gia.Theo Sinh học Việt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh vật phù du có thể làm thay đổi thời tiết và tạo ra các đám mây Sinh vật phù du có thể làm thay đổi thời tiết vàtạo ra các đám mâyNgười ta nói rằng kích thước không thành vấn đề,và điều này cũng đúng cho những loài sinh vậtphù du nhỏ xíu. Đó là những sinh vật sống trôi nổitự do ở đại dương và chúng chính là cơ sở cho cácchuỗi thức ăn ở biển. Sinh vật nhỏ bé có thể thayđổi thời tiết và về lâu dài thay đổi khí hậu theonhững cách mà có lợi cho chúng.Khi năng lượng mặt trời quá lớn, sinh vật nổi tạora những đám mây.Điều đó thật khó tin Sinh vật phù du có thể làmnhưng những nghiên cứu thay đổi thời tiết và tạo rađược tài trợ bởi Nasa các đám mây (Ảnh: alles)mới đây đã xác nhận mộtgiả thuyết cũ rằng sinhvật nổi có thể gián tiếptạo ra các đám mây để ngăn cản các tia phóng xạ cóhại từ mặt trời. Nghiên cứu được tiến hành bởiDierdre Toole - Viện Hải dương Woods Hole(WHOI) và David Siegel - Đại học tổng hợpCalifornia, Santa Barbara (UCSB).Từ nghiên cứu đã chỉ ra rằng vào mùa hè khi ánhsáng mặt trời chiếu vào lớp nước trên bề mặt đạidương nơi mà sinh vật phù du sống, các tia cực tímcó hại (UV) ảnh hưởng xấu tới sinh vật phù du,chúng cũng là nguyên nhân gây ra rám nắng ở người.Khi sinh vật phù du bị ảnh hưởng, hay stress bởi UV,những thay đổi sinh hóa của chúng sẽ xảy ra.Sinh vật phù du cố gắng bảo vệ chính mình bằngcách sinh ra một hợp chất hóa học có tên là DMSPmà các nhà khoa học tin rằng nó giúp làm vữngchắc thành tế bào của chúng. Các chất hóa họcnày bị phân hủy trong nước bởi vi khuẩn, chuyểnhóa thành một chất khác có tên là DMS.DMS thoát khỏi đại dương vào khí quyển và tiếp tụcbị phân hủy tạo thành các phần tử nhỏ xíu giống nhưbụi. Những phần tử này có kích thước vừa vặn để tậptrung hơi nước, khởi đầu cho việc tạo thành các đámmây.Vì vậy, một cách gián tiếp, các sinh vật phù duđã giúp tạo ra nhiều đám mây, càng nhiều các đámmây có nghĩa là càng ít ánh sáng trực tiếp chiếuxuống bề mặt đại dương. Điều này đã làm giảm stresscho những sinh vật này do giảm các tia UV có hại.DMS sinh ra nhiều nhất từ tháng sáu tới tháng chín.Điều kỳ lạ là chính trong thời gian này lại là thờiđiểm mà sinh vật phù du giảm tới mức cực tiểu. Điềuđó chứng minh rằng số lượng của sinh vật phù dukhông ảnh hưởng tới lượng DMS mà chúng sinh ra.Qua nghiên cứu đã thấy rằng, trong suốt mùa hè cótới 77% những thay đổi về lượng DMS liên quan trựctiếp tới tia UV. Các nhà nghiên cứu ngạc nhiên vì chỉmột nhân tố mà có những ảnh hưởng tới quá trình lớn đến như vậy.nàySiegel nhận xét: “Với những người đang nghiên cứuvề sinh học và sinh thái học biển thì thật khó để tintưởng một cách tuyệt đối về những biến đổi nhưvậy”.Các nhà nghiên cứu cũng rất ngạc nhiên khi thấyrằng, các phân tử DMS có thể tự làm mới lại chínhmình sau từ ba tới năm ngày. Điều đó có nghĩa là cácsinh vật phù du có thể phản ứng với các tia UV đủnhanh để có thể tác động lên điều kiện thời tiết củachính bản thân chúng. Toole và Siegel rất ngạc nhiênbởi tốc độ quay vòng rất nhanh của DMS.Bước kế tiếp của các nhà nghiên cứu sẽ là đánh giáxem những đám mây này thực sự ảnh hưởng đến sựthay đổi khí hậu ở mức độ nào. Bằng cách chỉ ra cơchế phản ứng của sinh vật phù du với ánh sáng, giờđây các nhà khoa học có những thông tin cần thiếttrong việc xây dựng các mô hình toán học để tínhtoán những tác động của sinh vật phù du tới việc tạonên các đám mây. Bởi vì các đám mây trắng có thểphản xạ ánh sáng mặt trời trở lại không gian, các nhàkhoa học tin rằng các đám mây được tạo ra bởi sinhvật phù du có thể có những tác động nhất định tớinhiệt độ toàn cầu.Nghiên cứu này đã được sự tài trợ của Nasa. Cònnhững nghiên cứu về DMS đã và đang được tài trợbởi hội Khoa học Quốc gia.Theo Sinh học Việt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học bài tập di truyền hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtTài liệu có liên quan:
-
4 trang 203 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 112 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 91 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 70 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 55 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 51 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 49 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 43 0 0 -
Thí ngiệm của A. Hershey và M. Chase chứng minh ADN là vật chất di truyền
6 trang 42 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 42 0 0