Danh mục tài liệu

SKKN: Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học

Số trang: 29      Loại file: doc      Dung lượng: 303.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

SKKN: Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học nhằm giúp giáo viên có thêm thông tin về các dạng toán cơ bản trong chương trình Sinh học ở bậc THCS để vận dụng vào việc dạy trên lớp, dạy học tự chọn cũng như dạy bồi dưỡng học sinh giỏi trong các nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Sáng kiến kinh nghiệm - Người thực hiện : Mai Xuân Dung - Trường THCS TT Ba TơPHẦN A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Năm học 2005 – 2006 là năm đầu tiên BGD chính thức đưa vào ápdụng đại trà sách giáo khoa sinh học 9 nói riêng và bộ SGK lớp 9 nóichung theo chương trình đổi mới. Trong chương trình SGK sinh học 9 cóđưa vào các kiến thức về Di truyền và Biến dị. Do đó đòi h ỏi h ọc sinhphải nắm được các kiến thức cơ bản về lai một cặp và hai c ặp tính tr ạngcủa Menđen; nhiễm sắc thể; ADN và gen; ARN…, đồng th ời bi ết v ậndụng lý thuyết vào giải các dạng bài tập này. Tuy nhiên do phân phốichương trình quy định thời gian dành cho việc vận dụng vào giải bài tậprất ít hoặc thậm chí không có nên giáo viên và học sinh không có đủ th ờigian để thực hành giải các dạng bài tập này trên lớp cũng như trong việcdạy bồi dưỡng học sinh giỏi. Trong khi đó đề thi học sinh giỏi Sinh l ớp 9,thi tuyển sinh vào lớp 10… luôn đòi hỏi học sinh phải biết giải các dạngtoán này. Mặt khác đây cũng chính là các dạng toán cơ bản để giúp h ọcsinh có đủ cơ sở khi lên học cấp THPT. Chính vì thế, tôi làm đ ề tài nàynhằm giúp giáo viên có thêm thông tin về các dạng toán cơ bản trongchương trình Sinh học ở bậc THCS để vận dụng vào việc dạy trên lớp,dạy học tự chọn cũng như dạy bồi dưỡng học sinh giỏi trong các nhàtrường.PHẦN B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHẦN 1. DI TRUYỀN PHÂN TỬ. A. CẤU TẠO ADN: I. TÓM TÁT KIẾN THỨC CƠ BẢN: - Phân tử ADN ( axit đêôxiribônuclêic) có kích thước và khối l ượnglớn; có cấu tạo đa phân, tức do nhiều dơn phân hợp lại. - Mỗi đơn phân là một nuclêôtit có chiều dài 3,4A 0 và có khối lượngtrung bình là 300đvC. Có 4 loại nuclêôtit là A ( ađênin), T ( timin), G( guanin) và X ( xitôzin). - Các nuclêôtit liên kết nhau tạo thành 2 mạch pôlinuclêôtit. Cácnuclêôtit trên hai mạch của ADN liên kết theo từng cặp, gọi là nguyên t ắcbổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hyđrô G liên kết với X bằng 3 liên kết hyđrô. - Bốn loại nuclêôtit sắp xếp với thành ph ần, số lượng và tr ật t ựkhác nhau tạo cho ADN vừa có tính đa dạng vừa có tính đặc thù. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI: DẠNG 1. Tính chiều dài, số lượng nuclêôtit và khối lượng củaphân tử ADN. 1. Hướng dẫn và công thức: 1 Sáng kiến kinh nghiệm - Người thực hiện : Mai Xuân Dung - Trường THCS TT Ba Tơ Hai mạch pôlinuclêôtit của ADN xếp song song nhau nên chiều dàicủa ADN bằng chiều dài của một mạch. Ký hiệu: N: số nuclêôtit của ADN N : số nuclêôtit của 1 mạch 2 L: chiều dài của ADN M: khối lượng của ADN. Mỗi nuclêôtit dài 3,4A0 và có khối lượng trung bình là 300đvC, nên: N 2L L = . 3,4A0 N= M= N . 300đvC 2 3,4A0 2. Bài tập và hướng dẫn giải:Bài 1. Có hai đoạn ADN: - Đoạn thứ nhất có khối lượng là 900.000đvC. - Đoạn thứ hai có 2400 nuclêôtit. Cho biết đọan ADN nào dài hơn và dài hơn bao nhiêu? GIẢI - Xét đoạn ADN thứ nhất: Số lượng nuclêôtit của đoạn: M 900.000 N= = = 3000(nu). 300 300 Chiều dài của đoạn ADN: N 3000 L = . 3,4A0 = . 3,4A0 = 5100A0 2 2 - Xét đoạn ADN thứ hai: Chiều dài của đoạn ADN: N 2400 L = . 3,4A0 = . 3,4A0 = 4080A0 2 2 Vậy đoạn ADN thứ nhất dài hơn đoạn AND thứ hai: 5100A0 - 4080A0 = 1020A0.Bài 2. Gen thứ nhất có chiều dài 3060A0. Gen thứ hai nặng hơn gen thứnhất 36000đvC. Xác định số lượng nuclêôtit của mỗi gen. GIẢI Số lượng nuclêôtit của gen thứ nhất: 2L 2.3060 N= 0 = = 1800( nu). 3,4A 3,4 Khối lượng của gen thứ nhất: M= N . 300đvC = 1800 . 300đvC = 540000đvC. Khối lượng của gen thứ hai: 2 Sáng kiến kinh nghiệm - Người thực hiện : Mai Xuân Dung - Trường THCS TT Ba Tơ 540000đvC + 36000đvC = 576000đvC. Số lượng nuclêôtit của gen thứ hai: M 576000 N= = = 1920 ( nu). 300 300 DẠNG 2. Tính số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của phân t ửADN. 1. Hướng dẫn và công thức: Theo nguyên tắc bổ sung, trong phân tử ADN, số nuclêôtit loại Aluôn bằng T và G luôn bằng X: A=T G=X - Số lượng nuclêôtit của phân tử ADN: A+T+G+X=N N Hay 2A + 2G =N. A+G= 2 - Suy ra tương quan tỉ lệ các loại nuclêôtit trong phân tử ADN: A + G = 50% N T + X = 50% N. 2. Bài tập và hướng dẫn giải:Bài 1. Một gen dài 0,408micrômet và có số nuclêôtit loại G bằng 15%. Xácđịnh số lượng và tỉ lệ từng loại nclêôtit của gen. GIẢI Tổng số nuclêôtit cuae gen: 2L 2 x0,408 x104 N= = = 2400(nu). 3,4A 0 3, 4 Gen có: G = X = 15%. Suy ra A = T = 50% - 15% = 35%. Vậy tỉ lệ và số lượng từng loại nuclêôtit của gen là: A = T = 35% x 2400 = 840 ( nu). G = X = 15% x 2400 = 360 ( ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: