Danh mục tài liệu

SKKN: Dạy bài tập Hóa học cho học sinh tự học có sự hỗ trợ của giáo viên bộ môn

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 545.60 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dạy học môn hóa học không phải là dễ, dạy cho học sinh nắm bắt đến khắc sâu kiến thức từ đó vận dụng giải được bài tập còn khó hơn. Để đạt được thành quả trong học tập đòi hỏi giáo viên và học sinh không ngừng vận động học tập, giáo viên không ngừng cập nhật kiến thức mới, học sinh phải chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Dạy bài tập Hóa học cho học sinh tự học có sự hỗ trợ của giáo viên bộ môn” để giúp học sinh có hứng thú hơn, khả năng tự học tăng lên, quan trọng là số lượng học chịu khó làm bài nhiều hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Dạy bài tập Hóa học cho học sinh tự học có sự hỗ trợ của giáo viên bộ môn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMDẠY BÀI TẬP HÓA HỌC CHOHỌC SINH TỰ HỌC CÓ SỰ HỖTRỢ CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN I. MỞ ĐẦU - Khi còn là học sinh ở trường THPT, tôi đã luôn nhận ra tầm quantrọng của bộ môn hóa, có thể là một trong sáu môn thi tốt nghiệp, là rấtquan trọng nếu chọn ban A, B trong các kì thi vào cao đẳng, đại học. Đếnkhi làm giáo viên giảng dạy bộ môn hóa tôi nghĩ đa số các em có nhậnđịnh giống tôi. - Thế nên những năm đầu dạy bộ môn, tôi đầu tư nghiên cứu soạngiảng sao cho bố cục bài giảng chặt chẽ, chính xác, có logic, đầy đủ kiếnthức, học sinh dể hiểu bài, và tôi đứng trên bục giảng giảng một cách tựtin trôi chảy. Trong thời gian đó tôi không ngừng nghiên cứu, tham khảo,học hỏi, trao đổi những kinh nghiệm từ đồng nghiệp để trao dồi và nângcao chuyên môn nghiệp vụ, nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về bộmôn hóa học trong học tập và vận dụng trong cuộc sống, từ đó học sinhngày càng yêu thích bộ môn, có hứng thú trong học tập, tích cực chủđộng trong học tập và kết quả cuối cùng là sao cho chất lượng giáo dụcngày càng được nâng cao. - Để được một kết quả giáo dục như kỳ vọng với chất lượng đầuvào của học sinh tại trường tôi còn thấp là một thách thức lớn của tập thểcán bộ giáo viên nhân viên của nhà trường, mỗi giáo viên trong chúng tôiphải thực hiện kế hoạch của mình theo chỉ đạo của lãnh đạo nhà trườngđể hoàn thành nhiệm vụ. - Hiện nay kinh tế đất nước cũng ảnh hưởng chung của suy thoáikinh tế toàn cầu, vấn đề về tiết kiệm được đặt lên hàng đầu. Tất cả cácngành, tổ chức đều kêu gọi tiết kiệm. Ngành giáo dục cũng hưởng ứng từviệc dùng điện có hiệu quả bằng cách kêu gọi học sinh tắt đèn quạt khirời khỏi phòng, dùng giấy tiết kiệm….Nhưng theo tôi dạy học tiết kiệmnhiều nhất là thời gian học. - Môn hóa học là môn được kiểm tra đánh giá theo hình thức trắcnghiệm 100% ở các kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông, cao đẳng, đạihọc. Thời lượng để đảm bảo kiến thức môn học không nhiều, số tiếtluyện tập còn ít. Tôi thiết nghĩ chỉ có giao bài tập trắc nghiệm theo từngchương của chương trình môn học, học sinh tự học có sự hổ trợ của giáoviên bộ môn để giải quyết vấn đề trên. II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI LÀM ĐỀ TÀI II.1.THUẬN LỢI: 1. Về phía giáo viên: - Còn trẻ, nhiệt huyết, thật sự yêu nghề.- Khắc phục được các khó khăn trong cuộc sống, trong dạy học, thườngxuyên học hỏi, trao dồi tích lũy kinh nghiệm. - Được sự giúp đỡ của đồng nghiệp, lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo cấp trên. - Thường xuyên được bồi dưỡng các chuyên đề: dạy học theo sơ đồtư duy, dạy học hoạt động nhóm nhỏ, tiết dạy thực hành thí nghiệm mẫu. - Cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trường tương đối đủ thực hiện nhiệm vụ. - Hiện nay đã có giới hạn chương trình giúp giáo viên chủ động hơnvề thời gian luyện tập, củng cố bài cũ. 2. Về phía học sinh: - Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học, học sinh có tinh thần cầu tiến. - Học sinh hiện nay rất nhanh nhạy sử dụng máy tính tiện lợi trongviệc tra cứu tài liệu học tập, nắm bắt thông tin. - Kinh tế xã hội ngày càng phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho họcsinh trong học tập chia sẻ kiến thức. II.2. KHÓ KHĂN: 1. Về phía giáo viên: - Là giáo viên trẻ nên kinh tế bản thân vẫn còn nhiều khó khăn. - Chuẩn bị, soạn giảng mất nhiều thời gian. - Phải kiên trì cả một khoảng thời gian dài thực hiện kế hoạch. 2. Về phía học sinh: - Áp lực học tập rất lớn, yêu cầu cao nhiều môn học. - Yêu cầu xã hội, cơ hội vào các trường đại học cao đẳng. - Học sinh chưa rèn luyện được phương pháp tự học, cộng tác học tập. - Chưa lên được kế hoạch để làm chủ thời gian học tập. - Một bộ phận học sinh còn lười học, chưa hoàn thành các bài tập về nhà kể cả các bài tập rất dể. II.3 KẾT QUẢ: - Một số học sinh còn học tập theo kiểu đối phó, thầy cô nào giao việc kiểm tra thường xuyên thi chép bài tập của bạn, học tập theo mùa kiểm tra, mùa thi.III. NỘI DUNG III.1. HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 1. Kế hoặch quản lí học sinh trong giờ bộ môn: Phổ biến đến mỗi lớp về cách tổ chức giờ học, cách đánh giá cho điểm. 2. Hướng dẫn cách học ở nhà, cách đọc sách giáo khoa, sách tham khảo. 3. Dựa vào chương trình sách giáo khoa, đưa ra một số chuyên đề - Chuyên đề 1: Phản ứng oxi hóa khử. - Chuyên đề 2: Sự điện li và toán pha chế. - Chuyên đề 3: Chuyên đề về viết đồng phân và lập công thức phân tử. - Chuyên đề 4: Phương pháp giải nhanh toán hữu cơ. Ngoài các chuyên đề trên tối có giao bài tập về nhà cho học sinhtheo từng chương của chương trình môn học. III.2.THỰC HIỆN CÁC KẾ HOẠCH ĐÃ HOẠCH ĐỊNH 1. Quản lí họ ...

Tài liệu có liên quan: