SKKN: Giảng dạy bài “ Thành phần nguyên tử”
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 478.09 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài “Thành phần nguyên tử” là bài học Hóa học đầu tiên, mở đầu cho chương trình Hóa học cấp THPT. Việc tạo sức hấp dẫn, say mê môn Hóa học cho các em thông qua bài học đầu tiên này rất quan trọng. Ở bài này, các kiến thức như : cấu tạo nguyên tử gồm các loại hạt cơ bản là electron, proton, nơtron, các em đã biết ở chương trình Hóa học cấp THCS. Tuy nhiên các em không được giới thiệu vì sao người ta lại biết các nguyên tử được cấu tạo như vậy. Vì nguyên tử vô cùng nhỏ bé, việc các nhà khoa học có quan sát được nguyên tử hay không cũng chưa được giới thiệu với các em. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Giảng dạy bài Thành phần nguyên tử”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giảng dạy bài “ Thành phần nguyên tử” Sở Giáo Dục và Đào Tạo Kiên GiangTrường Trung Học Phổ Thông Nguyễn Trung Trực SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY BÀI “THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ” Người viết : Bùi Thị Chi Chức vụ : Giáo viên Năm học 2011 – 2012 Muïc luïc TrangPHẦN I : Mở đầu ............................................................. 3PHẦN II : Nội dung ........................................................ 5 A/ Cơ sở lý luận ........................................................... 5 B/ Thực trạng vấn đề ..................................................... 6 C/ Giải pháp ................................................................. 7 1. Các Slide trình chiếu ............................................. 7 2. Giáo án .................................................................. 16 D/ Hiệu quả .................................................................. 21PHẦN III : Kết luận ......................................................... 22 1. Bài học kinh nghiệm .............................................. 22 2. Ý nghĩa đối với việc giảng dạy .............................. 22 3. Khả năng ứng dụng ................................................ 22 4. Các kiến nghị, đề xuất ........................................... 22TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 23 Phần I : MỞ ĐẦU Mục tiêu hàng đầu của ngành giáo dục hiện nay là “nâng cao chất lượnggiáo dục”. Tuy nhiên, hiện nay giới trẻ nói chung và học sinh nói riêng có rấtnhiều vấn đề chi phối. Vì vậy, muốn đạt được kết quả giáo dục tốt, người thầyphải tạo cho học sinh niềm say mê, yêu thích môn học. Có như thế học sinhmới chủ động, tích cực trong học tập. Bài “Thành phần nguyên tử” là bài học Hóa Học đầu tiên, mở đầu chochương trình Hóa học cấp THPT. Việc tạo sức hấp dẫn, say mê môn Hóa Họccho các em thông qua bài học đầu tiên này rất quan trọng. Ở bài này, các kiếnthức như : cấu tạo nguyên tử gồm các loại hạt cơ bản là electron, proton,nơtron, các em đã biết ở chương trình Hóa học cấp THCS. Tuy nhiên các emkhông được giới thiệu vì sao người ta lại biết các nguyên tử được cấu tạo nhưvậy. Vì nguyên tử vô cùng nhỏ bé, việc các nhà khoa học có quan sát đượcnguyên tử hay không cũng chưa được giới thiệu với các em. Đây là một bài học khó, kiến thức rất trừu tượng, nếu chỉ đưa ra các kiếnthức, các con số rất khó nhớ sẽ làm cho học sinh trong giờ học Hóa đầu tiêncủa cấp học, cảm thấy môn học khô khan, khó nhớ, thiếu sự hấp dẫn. Vì vậybài giảng này, theo tôi, không nặng về việc truyền tải các kiến thức, số liệu,mà nên dạy dưới dạng kể chuyện. Kể cho các em nghe các nhà Hóa học đãlàm như thế nào để có thể chứng minh, kết luận về thành phần cấu tạo nguyêntử. Kể cho các em nghe trong cuộc sống, dù ở vị trí nào cũng có thể có nhữngcông trình khoa học nổi tiếng góp phần vào kho tàng kiến thức của nhân loại.Ví dụ như Chadwick chỉ là một cộng sự của Rutherford, nhưng trong côngviệc, ông đã tìm ra, nói đúng hơn là đã chứng minh sự tồn tại của nơtron. Vàđến nay mọi người vẫn nhớ mãi đến ông. Qua bài học này giúp các em thấyđược chân lý của cuộc sống, thấy được kiến thức là vô cùng. Sau này dù cácem làm công việc nào đi nữa, thì cũng cố gắng làm thật tốt công việc củamình, luôn tìm tòi, sáng tạo để có được những thành tích ngày một tốt hơn.Bài học này còn cho các em thấy được bản chất của môn Hóa Học. Môn HóaHọc là một môn khoa học thực nghiệm, dùng lý thuyết để giải thích các hiệntượng thực tế, các suy luận lý thuyết cần phải được chứng minh bằng thựcnghiệm. Ví dụ như : Kim loại sắt tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muốiFeCl2. Theo lý thuyết có thể suy luận : tạo ra FeCl2 vì H + có tính oxi hóa yếu,nhưng để chứng minh FeCl2 được tạo ra, người ta cho dung dịch NaOH vàođể nhận biết bằng kết tủa màu xanh nhạt của Fe(OH)2. Biết được bản chất củamôn học, học sinh sẽ có phương pháp học tập đúng đắn, sẽ có kết quả học tậptốt hơn. Giảng dạy một bài học theo lối kể một câu chuyện là cách cung cấp kiếnthức cho học sinh một cách tự nhiên nhất. Giống như ngày còn nhỏ, đượcnghe truyện cổ tích vậy, không ai phải học thuộc lòng truyện cổ tích cả,nhưng vẫn nhớ được nội dung của từng câu chuyện được nghe. Do đó giảngdạy bài “Thành phần nguyên tử” theo cách kể một câu chuyện về quá trìnhnghiên cứu nguyên tử của các nhà bác học, điều này tạo nên không khí nhẹnhàng, vui vẻ cho tiết học. Dẫn dắt học sinh đi từ quá trình này đến quá trìnhkhác một cách tự nhiên. Do đó, kiến thức cũng được giới thiệu đến các em tựnhiên, không gò bó. Trong bài học được dạy theo lối kể chuyện này, các emcòn được chứng minh cho thấy một chân lý của cuộc sống, mọi con người đềucó khả năng trở thành vĩ đại. Công việc của người giáo viên là vừa truyền thụ kiến thức, vừa dạy dỗ cácem các chuẩn mực đạo đức, lối sống, mục đích cuộc sống, nuôi dưỡng ướcmơ. Công việc này rất khó khăn, nhất là trong hoàn cảnh hiện nay, tôi đưa ravấn đề này mong chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp để cùng nhau hoànthành tốt mục tiêu giáo dục. Phần II : NỘI DUNG A/ Cơ sở lý luận : Trước đây, việc dạy học là thầy truyền đạt kiến thức, trò nghe thầy giảithích, hiểu, ghi nhớ. Tuy nhiên hiện nay việc trò tiếp thu kiến thức một cáchthụ động từ thầy đã không còn phù hợp. Học sinh có rất nhiều câu hỏi tại saomà việc trả lời không hề dễ dàng. Ví dụ như : Thầy nói rằng nguyên tử gồmcác hạt electron, proton, nơtron, nguyên tử vô cùng nhỏ bé, trò có thể hỏi :Thầy đã từng thấy nguyên tử chưa ? Làm sao thầy biết trong nguyên tử có cáchạt electron, proton, nơtron ? Hóa học là khoa học lí thuyết và thực nghiệm,trong hóa học có nhiều khái n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giảng dạy bài “ Thành phần nguyên tử” Sở Giáo Dục và Đào Tạo Kiên GiangTrường Trung Học Phổ Thông Nguyễn Trung Trực SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY BÀI “THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ” Người viết : Bùi Thị Chi Chức vụ : Giáo viên Năm học 2011 – 2012 Muïc luïc TrangPHẦN I : Mở đầu ............................................................. 3PHẦN II : Nội dung ........................................................ 5 A/ Cơ sở lý luận ........................................................... 5 B/ Thực trạng vấn đề ..................................................... 6 C/ Giải pháp ................................................................. 7 1. Các Slide trình chiếu ............................................. 7 2. Giáo án .................................................................. 16 D/ Hiệu quả .................................................................. 21PHẦN III : Kết luận ......................................................... 22 1. Bài học kinh nghiệm .............................................. 22 2. Ý nghĩa đối với việc giảng dạy .............................. 22 3. Khả năng ứng dụng ................................................ 22 4. Các kiến nghị, đề xuất ........................................... 22TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 23 Phần I : MỞ ĐẦU Mục tiêu hàng đầu của ngành giáo dục hiện nay là “nâng cao chất lượnggiáo dục”. Tuy nhiên, hiện nay giới trẻ nói chung và học sinh nói riêng có rấtnhiều vấn đề chi phối. Vì vậy, muốn đạt được kết quả giáo dục tốt, người thầyphải tạo cho học sinh niềm say mê, yêu thích môn học. Có như thế học sinhmới chủ động, tích cực trong học tập. Bài “Thành phần nguyên tử” là bài học Hóa Học đầu tiên, mở đầu chochương trình Hóa học cấp THPT. Việc tạo sức hấp dẫn, say mê môn Hóa Họccho các em thông qua bài học đầu tiên này rất quan trọng. Ở bài này, các kiếnthức như : cấu tạo nguyên tử gồm các loại hạt cơ bản là electron, proton,nơtron, các em đã biết ở chương trình Hóa học cấp THCS. Tuy nhiên các emkhông được giới thiệu vì sao người ta lại biết các nguyên tử được cấu tạo nhưvậy. Vì nguyên tử vô cùng nhỏ bé, việc các nhà khoa học có quan sát đượcnguyên tử hay không cũng chưa được giới thiệu với các em. Đây là một bài học khó, kiến thức rất trừu tượng, nếu chỉ đưa ra các kiếnthức, các con số rất khó nhớ sẽ làm cho học sinh trong giờ học Hóa đầu tiêncủa cấp học, cảm thấy môn học khô khan, khó nhớ, thiếu sự hấp dẫn. Vì vậybài giảng này, theo tôi, không nặng về việc truyền tải các kiến thức, số liệu,mà nên dạy dưới dạng kể chuyện. Kể cho các em nghe các nhà Hóa học đãlàm như thế nào để có thể chứng minh, kết luận về thành phần cấu tạo nguyêntử. Kể cho các em nghe trong cuộc sống, dù ở vị trí nào cũng có thể có nhữngcông trình khoa học nổi tiếng góp phần vào kho tàng kiến thức của nhân loại.Ví dụ như Chadwick chỉ là một cộng sự của Rutherford, nhưng trong côngviệc, ông đã tìm ra, nói đúng hơn là đã chứng minh sự tồn tại của nơtron. Vàđến nay mọi người vẫn nhớ mãi đến ông. Qua bài học này giúp các em thấyđược chân lý của cuộc sống, thấy được kiến thức là vô cùng. Sau này dù cácem làm công việc nào đi nữa, thì cũng cố gắng làm thật tốt công việc củamình, luôn tìm tòi, sáng tạo để có được những thành tích ngày một tốt hơn.Bài học này còn cho các em thấy được bản chất của môn Hóa Học. Môn HóaHọc là một môn khoa học thực nghiệm, dùng lý thuyết để giải thích các hiệntượng thực tế, các suy luận lý thuyết cần phải được chứng minh bằng thựcnghiệm. Ví dụ như : Kim loại sắt tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muốiFeCl2. Theo lý thuyết có thể suy luận : tạo ra FeCl2 vì H + có tính oxi hóa yếu,nhưng để chứng minh FeCl2 được tạo ra, người ta cho dung dịch NaOH vàođể nhận biết bằng kết tủa màu xanh nhạt của Fe(OH)2. Biết được bản chất củamôn học, học sinh sẽ có phương pháp học tập đúng đắn, sẽ có kết quả học tậptốt hơn. Giảng dạy một bài học theo lối kể một câu chuyện là cách cung cấp kiếnthức cho học sinh một cách tự nhiên nhất. Giống như ngày còn nhỏ, đượcnghe truyện cổ tích vậy, không ai phải học thuộc lòng truyện cổ tích cả,nhưng vẫn nhớ được nội dung của từng câu chuyện được nghe. Do đó giảngdạy bài “Thành phần nguyên tử” theo cách kể một câu chuyện về quá trìnhnghiên cứu nguyên tử của các nhà bác học, điều này tạo nên không khí nhẹnhàng, vui vẻ cho tiết học. Dẫn dắt học sinh đi từ quá trình này đến quá trìnhkhác một cách tự nhiên. Do đó, kiến thức cũng được giới thiệu đến các em tựnhiên, không gò bó. Trong bài học được dạy theo lối kể chuyện này, các emcòn được chứng minh cho thấy một chân lý của cuộc sống, mọi con người đềucó khả năng trở thành vĩ đại. Công việc của người giáo viên là vừa truyền thụ kiến thức, vừa dạy dỗ cácem các chuẩn mực đạo đức, lối sống, mục đích cuộc sống, nuôi dưỡng ướcmơ. Công việc này rất khó khăn, nhất là trong hoàn cảnh hiện nay, tôi đưa ravấn đề này mong chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp để cùng nhau hoànthành tốt mục tiêu giáo dục. Phần II : NỘI DUNG A/ Cơ sở lý luận : Trước đây, việc dạy học là thầy truyền đạt kiến thức, trò nghe thầy giảithích, hiểu, ghi nhớ. Tuy nhiên hiện nay việc trò tiếp thu kiến thức một cáchthụ động từ thầy đã không còn phù hợp. Học sinh có rất nhiều câu hỏi tại saomà việc trả lời không hề dễ dàng. Ví dụ như : Thầy nói rằng nguyên tử gồmcác hạt electron, proton, nơtron, nguyên tử vô cùng nhỏ bé, trò có thể hỏi :Thầy đã từng thấy nguyên tử chưa ? Làm sao thầy biết trong nguyên tử có cáchạt electron, proton, nơtron ? Hóa học là khoa học lí thuyết và thực nghiệm,trong hóa học có nhiều khái n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành phần nguyên tử Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2097 23 0 -
47 trang 1195 8 0
-
65 trang 819 12 0
-
7 trang 658 9 0
-
16 trang 572 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0