SKKN: Giáo dục môi trường qua môn Địa lí lớp 11
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 549.93 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Giáo dục môi trường qua môn Địa lí lớp 11” giáo dục học sinh nhận thức được vai trò của môi trường thông qua giảng dạy Địa lí lớp 11 một cách có hiệu quả. Giúp học sinh nhận biết :Loại bài kiến thức môi trường được lồng ghép thành một mục, một ý trong bài học và được tích hợp vào kiến thức địa lí. Giáo dục học sinh nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ và hành vi đúng đắn trong việc BVMT. Mời quý thầy cô và các em tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giáo dục môi trường qua môn Địa lí lớp 11 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÁO DỤC MÔI TRƯỜNGQUA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 11 PHẦN THỨ NHẤT:MỞ ĐẦU I.TÍNH CẤP THIẾT: Để bảo vệ môi trường, cái nôi sinh thành của mình, con người đã thựchiện nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có biện pháp giáo dục môi trường(GDMT ). GDMT đựơc xem là một biện pháp có hiệu quả cao, bởi vì nó giúpcon người có được biện pháp đúng đắn trong việc khai thác, sử dụng hợp lí cácnguồn tài nguyên và có ý thức trong việc thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ môitrường. Hiện nay, việc giáo dục môi trường qua giảng dạy trong các trường học,nhất là các trường THPT có ý nghĩa và chiếm vị trí đặc biệt. Nhà trường là nơiđào tạo thế hệ trẻ, những người chủ tương lai đất nước, những người sẽ thựchiện khai thác, sử dụng, cải tạo và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên(TNTN) và môi trường đất nước mình. Nếu họ có nhận thức đầy đủ các vấn đềvề môi trường, thì khi ra đời, dù bất cứ lĩnh vực nào, hoạt động nào họ đều cóthể thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường một cách có hiệu quả.Xuất phát từ tình hình thực tế của địa phương và những vấn đề xã hội đã đượcđề cập ở trên. Tôi chọn nghiên cứu Giáo dục môi trường qua môn Địa lílớp 11 nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về vai trò của môi trường II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Thực tế, trong năm học trước với việc lồng ghép các kiến thức về môitrường vào chương trình giảng dạy Địa lí 10, học sinh đã có được cái nhìnđúng đắn và toàn diện về vấn đề môi trường. Song vần cần tiếp tục khắc sâunội dung kiến thức này cho học sinh ở lớp 11 và 12 để nâng cao nhận thức, rènluyện kỹ năng, hình thành thái độ và hành vi đúng đắn cho học sinh trong việcBVMT. Việc lống ghép kiến thức về môi trường vào giảng dạy địa lý 11 chỉ thểhiện lồng ghép và một số mục nhỏ mang tính chất liên hệ chứ không thể hiệnrộng trong toàn bài và cũng chỉ lồng ghép vào một số bài dạy không dàn trảitoàn bộ chương trình địa lí lớp 11,nên hiệu quả giáo dục môi trường chưa caovà chưa được thường xuyên. III.Mục đích , nhiệm vụ nghiên cứu 1.Mục đích: Giáo dục HS nhận thức được vai trò của môi trường thông qua giảng dạyĐịa lí lớp 11 một cách có hiệu quả. Hướng dẫn học sinh nhận biết:Loại bài kiến thức môi trường được lồngghép thành một mục, một ý trong bài học và được tích hợp vào kiến thức địa lí Góp phần giỏo dục HS nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, hìnhthành thái độ và hành vi đúng đắn trong việc BVMT. 2.Nhiệm vụ Phân loại và xác định các loại bài tích hợp và lồng ghép kiến thức vềmôi trường qua môn địa lí 11 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua giảng dạy và học tập môn Địa lí 11 Liên hệ thực tế việc bảo vệ môi trường ở địa phương tỉnh nhà IV.Đối tượng và phạm vi nghiên cưu: 1. Đối tượng: Giáo viên tham gia giảng dạy Địa lí THPT Học sinh THPT trong việc bồi dưỡng kiến thức về môi trường thông quamôn Địa lí 2. Phạm vi nghiên cưu: áp dụng cho việc giỏo dục môi trường qua môn Địa lí Phạm vi tớch hợp giáo dục môi trương trong giảng dạy Địa lí V.PHƯƠNG PHÁP VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 1.Thời gian nghiên cứu: Năm học 2011-212 2. Phương pháp nghiên cứu: a. Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu, thu thập tài liệu từ sáchgiáo khoa, sách giáo viên, giỏo dục môi trường trong môn Địa lí b. Phương pháp thực nghiệm: Soạn giáo án và giảng dạy thực nghiệm ởmột số lớp , đồng thời kiểm tra học sinh lấy kết quả làm căn cứ. Trong quátrình giảng dạy phải tổ chức được lồng ghộp giáo dục môi trường. c. Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp mọi vấn đề có liên quan để hìnhthành lý luận của đề tài , vân dụng đề tài và rút ra những kết luận cần thiết PHẦN THỨ HAI: nội dung I- Thuận lợi, khó khăn: 1- Thuận lợi: - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa Địa lí 11, tập bản đồ địa lí 11. - Ban giám hiệu nhà trường tạo mọi điều kiện về trang thiết bị vật chất vàhọc sinh giúp đỡ tôi thu thập tranh ảnh để tôi có điều kiện thực hiện đề tài. - Sở giáo dục đào tạo Lào Cai tổ chức cho giỏo viờn giảng dạy đi tập huấntích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Địa lí ,ngoài ra có hướng dẫncụ thể tớch hợp bảo vệ môi trường trong từng mục ,trong từng bài dạy. - Phòng đồ dùng dạy học có nhiều tranh ảnh, bản đồ. - Học sinh thông minh, hăng hái, nhiệt tình, ham học hỏi nhất là các tiếtdạy có giáo dục bảo vệ môi trường. 2- Khó khăn: - Một số em còn chưa chú ý học môn Địa lý nên học bài không kĩ, tronglớp không chú ý nghe giảng, không phát biểu xây dựng bài. - Sách tham khảo về giáo dục bảo vệ môi trường không nhiều. - Trình độ học sinh không đều. II- Cơ sở lý luận: 1- Khái niệm về môi trường: Từ khi xuất hiện trên trái đất, con người có nhiều mối quan hệ chặt chẽvới tự nhiên. Trước hết, con người là một bộ phận của tự nhiên. Con n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giáo dục môi trường qua môn Địa lí lớp 11 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÁO DỤC MÔI TRƯỜNGQUA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 11 PHẦN THỨ NHẤT:MỞ ĐẦU I.TÍNH CẤP THIẾT: Để bảo vệ môi trường, cái nôi sinh thành của mình, con người đã thựchiện nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có biện pháp giáo dục môi trường(GDMT ). GDMT đựơc xem là một biện pháp có hiệu quả cao, bởi vì nó giúpcon người có được biện pháp đúng đắn trong việc khai thác, sử dụng hợp lí cácnguồn tài nguyên và có ý thức trong việc thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ môitrường. Hiện nay, việc giáo dục môi trường qua giảng dạy trong các trường học,nhất là các trường THPT có ý nghĩa và chiếm vị trí đặc biệt. Nhà trường là nơiđào tạo thế hệ trẻ, những người chủ tương lai đất nước, những người sẽ thựchiện khai thác, sử dụng, cải tạo và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên(TNTN) và môi trường đất nước mình. Nếu họ có nhận thức đầy đủ các vấn đềvề môi trường, thì khi ra đời, dù bất cứ lĩnh vực nào, hoạt động nào họ đều cóthể thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường một cách có hiệu quả.Xuất phát từ tình hình thực tế của địa phương và những vấn đề xã hội đã đượcđề cập ở trên. Tôi chọn nghiên cứu Giáo dục môi trường qua môn Địa lílớp 11 nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về vai trò của môi trường II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Thực tế, trong năm học trước với việc lồng ghép các kiến thức về môitrường vào chương trình giảng dạy Địa lí 10, học sinh đã có được cái nhìnđúng đắn và toàn diện về vấn đề môi trường. Song vần cần tiếp tục khắc sâunội dung kiến thức này cho học sinh ở lớp 11 và 12 để nâng cao nhận thức, rènluyện kỹ năng, hình thành thái độ và hành vi đúng đắn cho học sinh trong việcBVMT. Việc lống ghép kiến thức về môi trường vào giảng dạy địa lý 11 chỉ thểhiện lồng ghép và một số mục nhỏ mang tính chất liên hệ chứ không thể hiệnrộng trong toàn bài và cũng chỉ lồng ghép vào một số bài dạy không dàn trảitoàn bộ chương trình địa lí lớp 11,nên hiệu quả giáo dục môi trường chưa caovà chưa được thường xuyên. III.Mục đích , nhiệm vụ nghiên cứu 1.Mục đích: Giáo dục HS nhận thức được vai trò của môi trường thông qua giảng dạyĐịa lí lớp 11 một cách có hiệu quả. Hướng dẫn học sinh nhận biết:Loại bài kiến thức môi trường được lồngghép thành một mục, một ý trong bài học và được tích hợp vào kiến thức địa lí Góp phần giỏo dục HS nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, hìnhthành thái độ và hành vi đúng đắn trong việc BVMT. 2.Nhiệm vụ Phân loại và xác định các loại bài tích hợp và lồng ghép kiến thức vềmôi trường qua môn địa lí 11 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua giảng dạy và học tập môn Địa lí 11 Liên hệ thực tế việc bảo vệ môi trường ở địa phương tỉnh nhà IV.Đối tượng và phạm vi nghiên cưu: 1. Đối tượng: Giáo viên tham gia giảng dạy Địa lí THPT Học sinh THPT trong việc bồi dưỡng kiến thức về môi trường thông quamôn Địa lí 2. Phạm vi nghiên cưu: áp dụng cho việc giỏo dục môi trường qua môn Địa lí Phạm vi tớch hợp giáo dục môi trương trong giảng dạy Địa lí V.PHƯƠNG PHÁP VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 1.Thời gian nghiên cứu: Năm học 2011-212 2. Phương pháp nghiên cứu: a. Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu, thu thập tài liệu từ sáchgiáo khoa, sách giáo viên, giỏo dục môi trường trong môn Địa lí b. Phương pháp thực nghiệm: Soạn giáo án và giảng dạy thực nghiệm ởmột số lớp , đồng thời kiểm tra học sinh lấy kết quả làm căn cứ. Trong quátrình giảng dạy phải tổ chức được lồng ghộp giáo dục môi trường. c. Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp mọi vấn đề có liên quan để hìnhthành lý luận của đề tài , vân dụng đề tài và rút ra những kết luận cần thiết PHẦN THỨ HAI: nội dung I- Thuận lợi, khó khăn: 1- Thuận lợi: - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa Địa lí 11, tập bản đồ địa lí 11. - Ban giám hiệu nhà trường tạo mọi điều kiện về trang thiết bị vật chất vàhọc sinh giúp đỡ tôi thu thập tranh ảnh để tôi có điều kiện thực hiện đề tài. - Sở giáo dục đào tạo Lào Cai tổ chức cho giỏo viờn giảng dạy đi tập huấntích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Địa lí ,ngoài ra có hướng dẫncụ thể tớch hợp bảo vệ môi trường trong từng mục ,trong từng bài dạy. - Phòng đồ dùng dạy học có nhiều tranh ảnh, bản đồ. - Học sinh thông minh, hăng hái, nhiệt tình, ham học hỏi nhất là các tiếtdạy có giáo dục bảo vệ môi trường. 2- Khó khăn: - Một số em còn chưa chú ý học môn Địa lý nên học bài không kĩ, tronglớp không chú ý nghe giảng, không phát biểu xây dựng bài. - Sách tham khảo về giáo dục bảo vệ môi trường không nhiều. - Trình độ học sinh không đều. II- Cơ sở lý luận: 1- Khái niệm về môi trường: Từ khi xuất hiện trên trái đất, con người có nhiều mối quan hệ chặt chẽvới tự nhiên. Trước hết, con người là một bộ phận của tự nhiên. Con n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục môi trường qua môn Địa lí Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Sáng kiến kinh nghiệm lớp 11 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2102 23 0 -
47 trang 1203 8 0
-
65 trang 823 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 574 3 0
-
26 trang 513 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0