SKKN: Giúp học sinh tránh sai lầm về giải toán căn bậc hai
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.32 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Giúp học sinh tránh sai lầm về giải toán căn bậc hai” để giúp các em có một sự am hiểu vững chắc về lượng kiến thức khi học căn bậc hai, tạo nền móng để tiếp tục nghiên cứu các dạng toán cao hơn sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giúp học sinh tránh sai lầm về giải toán căn bậc hai CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÚP HỌC SINH TRÁNH SAI LẦM VỀ GIẢI TOÁN CĂN BẬC HAI Họ và tên: Mai Xuân Hiếu Chức vụ: Giáo viên – Tổ trưởng tổ KHTN Đơn vị; Trường THCS Mỹ Thủy Lệ Thủy tháng 5 năm 2013 I : PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài : Trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triễn mạnh mẽ của khoa học và kỷthuật, với sự phát triễn toàn diện của xã hội, nền công nghiệp hóa, hiện đại hóatiến nhanh trong từng ngày, nếu con người không kịp nắm bắt thì chỉ trong thờigian ngắn sẽ trở thành lạc hậu, do đó phải làm sao để tiến kịp khoa học và kỹthuật hiện đại của thế giới, theo kịp sự phát triển như vũ bão của khoa học và kỹthuật, kho tàng kiến thức của nhân loại tăng lên nhanh chóng. Cái mà hôm naycòn là mới ngày mai đã trở thành lạc hậu. Chính vì lẻ đó giáo dục yêu cầu giáoviên thường xuyên trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, tăng cường trong đổi mớiphương pháp, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học, lấyhọc sinh làm trung tâm, kích thích tính tự lập, độc lập sáng tạo bằng tư duy củachính học sinh, học sinh phải tự biết, tự nhận ra vấn đề, tìm hướng giải quyếtvấn đề, không thụ động đợi chờ sự truyền tải của giáo viên. Điều quan trọng làgiáo viên phải trang bị cho các em năng lực tự học để có thể tự mình tìm kiếmnhững kiến thức khi cần thiết trong tơng lai. Đối với môn toán lớp 9 chương I “ Căn bậc hai – Căn bậc ba” là phầnkiến thức khá khó đối với học sinh, là phần kiến thức thường xuyên xuất hiệntrong các đề thi tuyển sinh vào trung học phổ thông hầu như ở tỉnh nào cũng cócâu về chương này, thường chiếm 1,5 đến 2,0 điểm. Do đó, theo tôi học sinhcần nắm thật chắc chắn mảng kiến thức này, đặc biệt là học sinh khá giỏi cần cócái nhìn thật đầy đủ về “Căn bậc hai- căn bậc ba” để vận dụng. Sau khi nghiêncứu khá nhiều tài liệu tham khảo viết về vấn đề này tôi thấy, các tác giả đã đưara các bài toán rất đa dạng và phong phú, tuy nhiên các dạng bài còn tản mạn,nằm trong nhiều tài liệu khác nhau, do đó gây không ít khó khăn cho việc dạycủa giáo viên và của học sinh. Trong quá trình giảng dạy thực tế trên lớp đã nhiều năm tại trường THCStôi nhận ra rằng còn rất nhiều học sinh thực hành kỹ năng giải toán còn yếu, donhiều nguyên nhân như năng lực tư duy ngôn ngữ, khả năng chuyển thể từ ngônngữ văn học thành các quan hệ toán học, trong đó có rất nhiều học sinh chưathực sự hiểu kỹ về căn bậc hai và trong khi thực hiện các phép toán về căn bậchai, hay có sự nhầm lẫn, hiểu sai đầu bài, thực hiện sai mục đích. Vì vậy khi dạychương “Căn bậc hai - căn bậc ba” trong thời gian đầu năm học quả là có khókhăn, một phần các em chỉ biết sơ qua “ Căn bậc hai” nhờ khái niệm đơn giản ởlớp 7, thêm nữa một số em trong hè tự học hay học thêm ở một số giáo viênkhông thường dạy toán 9, họ chỉ đại loại không cụ thể nên học sinh bị nhiểunhiều, thiếu sót, mất chính xác, khó điều chỉnh. Mặt khác các dạng toán chươngnày học sinh dễ nhầm lẫn và thực hiện sai các phép tính, do đó giúp học sinhnhận ra sự nhầm lẫn và giúp các em tránh được sự nhầm lẫn đó là một công việcvô cùng cần thiết và cấp bách, nó mang tính đột phá rất cao, giúp các em có mộtsự am hiểu vững chắc về lượng kiến thức khi học căn bậc hai, tạo nền móng đểtiếp tục nghiên cứu các dạng toán cao hơn sau này. 1.2.Phạm vi nghiên cứu:a/ Phạm vi của đề tài:Áp dụng trong toán 9 các trường THCS, nghiên cứu đưa ra biện pháp điềuchỉnh “ Giúp học sinh tránh sai lầm về giải toán căn bậc hai” toán 9.Tiền đề chocác em thi tuyển sinh mà Sở Giáo Dục Quảng Bình giới hạn cho câu 2,0 điểm.Đối tượng là học sinh lớp 9 trường THCS nơi tôi đang giảng dạy 2 lớp : 9A và9B.b/ Thời gian nghiên cứu: Kinh nghiệm các năm trước và năm học 2012 – 2013. II. PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng Những giờ dạy trên lớp rút kinh nghiệm từ các năm trước, qua kiểm tramiệng đầu giờ,qua luyện tập, ôn tập. Giáo viên cần lưu ý đến các bài toán vềcăn bậc hai, xem xét kỹ phần bài giải của học sinh, gợi ý để học sinh tự tìm ranhững sai sót trong bài giải, từ đó giáo viên đặt ra các câu hỏi để học sinh tự sửachữa phần bài giải cho chính xác. Qua kiểm tra 2 bài 15 phút sau khi học xong bài 4 “ liên hệ phép chia vàphép khai phương” của 55 em thuộc hai lớp 9A và 9B tại trường, tỉ lệ học sinhsai lầm trong khi giải toán tìm căn bậc hai khá cao. Số Giỏi - Khá Tr. bình Yếu Kém Lớp Ghi chú lượng SL % SL % SL % SL % 9A 30 10 33,3 9 30,0 6 20,0 5 16,7 9B 25 6 24,0 6 24,0 7 28,0 6 24,0 Tổng 16 29,1 15 27,3 13 23,6 11 20,0 Tôi hiểu rằng chất lượng này là điều đáng lo, tuy nhiên trong nhiều nămdạy Toán 9 thì tỉ lệ này xem như tạm được vì trong bài kiểm tra chương I – Đạisố 9 năm trước số học sinh mắc sai lầm về giải toán có chứa căn bậc hai chiếmtỉ lệ 45,0%, năm 2010 có lớp chỉ đạt 30% trên TB . Như vậy số lượng học sinh mắc sai lầm trong khi giải toán về căn bậc hailà tương đối cao, việc chỉ ra những sai lầm của học sinh để các em tránh đượckhi giải bài tập trong những năm học tiếp theo là một việc vô cùng quan trọngvà cần thiết trong quá trình giảng dạy bộ môn toán ở trường THCS, nhất là họcsinh khối lớp 9. Nguyên nhân dẫn đến kết quả này là: Sự vận dụng lí thuyết vào việc giảicác bài tập cụ thể của học sinh chưa linh hoạt. Khi gặp một bài toán đòi hỏi phảivận dụng và có sự tư duy thì học sinh không xác định được phương hướng đểgiải bài toán dẫn đến lời giải sai hoặc không làm được bài. Một vấn đề nữa là kỹ năng giải toán và tính toán cơ bản của một số học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giúp học sinh tránh sai lầm về giải toán căn bậc hai CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÚP HỌC SINH TRÁNH SAI LẦM VỀ GIẢI TOÁN CĂN BẬC HAI Họ và tên: Mai Xuân Hiếu Chức vụ: Giáo viên – Tổ trưởng tổ KHTN Đơn vị; Trường THCS Mỹ Thủy Lệ Thủy tháng 5 năm 2013 I : PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài : Trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triễn mạnh mẽ của khoa học và kỷthuật, với sự phát triễn toàn diện của xã hội, nền công nghiệp hóa, hiện đại hóatiến nhanh trong từng ngày, nếu con người không kịp nắm bắt thì chỉ trong thờigian ngắn sẽ trở thành lạc hậu, do đó phải làm sao để tiến kịp khoa học và kỹthuật hiện đại của thế giới, theo kịp sự phát triển như vũ bão của khoa học và kỹthuật, kho tàng kiến thức của nhân loại tăng lên nhanh chóng. Cái mà hôm naycòn là mới ngày mai đã trở thành lạc hậu. Chính vì lẻ đó giáo dục yêu cầu giáoviên thường xuyên trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, tăng cường trong đổi mớiphương pháp, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học, lấyhọc sinh làm trung tâm, kích thích tính tự lập, độc lập sáng tạo bằng tư duy củachính học sinh, học sinh phải tự biết, tự nhận ra vấn đề, tìm hướng giải quyếtvấn đề, không thụ động đợi chờ sự truyền tải của giáo viên. Điều quan trọng làgiáo viên phải trang bị cho các em năng lực tự học để có thể tự mình tìm kiếmnhững kiến thức khi cần thiết trong tơng lai. Đối với môn toán lớp 9 chương I “ Căn bậc hai – Căn bậc ba” là phầnkiến thức khá khó đối với học sinh, là phần kiến thức thường xuyên xuất hiệntrong các đề thi tuyển sinh vào trung học phổ thông hầu như ở tỉnh nào cũng cócâu về chương này, thường chiếm 1,5 đến 2,0 điểm. Do đó, theo tôi học sinhcần nắm thật chắc chắn mảng kiến thức này, đặc biệt là học sinh khá giỏi cần cócái nhìn thật đầy đủ về “Căn bậc hai- căn bậc ba” để vận dụng. Sau khi nghiêncứu khá nhiều tài liệu tham khảo viết về vấn đề này tôi thấy, các tác giả đã đưara các bài toán rất đa dạng và phong phú, tuy nhiên các dạng bài còn tản mạn,nằm trong nhiều tài liệu khác nhau, do đó gây không ít khó khăn cho việc dạycủa giáo viên và của học sinh. Trong quá trình giảng dạy thực tế trên lớp đã nhiều năm tại trường THCStôi nhận ra rằng còn rất nhiều học sinh thực hành kỹ năng giải toán còn yếu, donhiều nguyên nhân như năng lực tư duy ngôn ngữ, khả năng chuyển thể từ ngônngữ văn học thành các quan hệ toán học, trong đó có rất nhiều học sinh chưathực sự hiểu kỹ về căn bậc hai và trong khi thực hiện các phép toán về căn bậchai, hay có sự nhầm lẫn, hiểu sai đầu bài, thực hiện sai mục đích. Vì vậy khi dạychương “Căn bậc hai - căn bậc ba” trong thời gian đầu năm học quả là có khókhăn, một phần các em chỉ biết sơ qua “ Căn bậc hai” nhờ khái niệm đơn giản ởlớp 7, thêm nữa một số em trong hè tự học hay học thêm ở một số giáo viênkhông thường dạy toán 9, họ chỉ đại loại không cụ thể nên học sinh bị nhiểunhiều, thiếu sót, mất chính xác, khó điều chỉnh. Mặt khác các dạng toán chươngnày học sinh dễ nhầm lẫn và thực hiện sai các phép tính, do đó giúp học sinhnhận ra sự nhầm lẫn và giúp các em tránh được sự nhầm lẫn đó là một công việcvô cùng cần thiết và cấp bách, nó mang tính đột phá rất cao, giúp các em có mộtsự am hiểu vững chắc về lượng kiến thức khi học căn bậc hai, tạo nền móng đểtiếp tục nghiên cứu các dạng toán cao hơn sau này. 1.2.Phạm vi nghiên cứu:a/ Phạm vi của đề tài:Áp dụng trong toán 9 các trường THCS, nghiên cứu đưa ra biện pháp điềuchỉnh “ Giúp học sinh tránh sai lầm về giải toán căn bậc hai” toán 9.Tiền đề chocác em thi tuyển sinh mà Sở Giáo Dục Quảng Bình giới hạn cho câu 2,0 điểm.Đối tượng là học sinh lớp 9 trường THCS nơi tôi đang giảng dạy 2 lớp : 9A và9B.b/ Thời gian nghiên cứu: Kinh nghiệm các năm trước và năm học 2012 – 2013. II. PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng Những giờ dạy trên lớp rút kinh nghiệm từ các năm trước, qua kiểm tramiệng đầu giờ,qua luyện tập, ôn tập. Giáo viên cần lưu ý đến các bài toán vềcăn bậc hai, xem xét kỹ phần bài giải của học sinh, gợi ý để học sinh tự tìm ranhững sai sót trong bài giải, từ đó giáo viên đặt ra các câu hỏi để học sinh tự sửachữa phần bài giải cho chính xác. Qua kiểm tra 2 bài 15 phút sau khi học xong bài 4 “ liên hệ phép chia vàphép khai phương” của 55 em thuộc hai lớp 9A và 9B tại trường, tỉ lệ học sinhsai lầm trong khi giải toán tìm căn bậc hai khá cao. Số Giỏi - Khá Tr. bình Yếu Kém Lớp Ghi chú lượng SL % SL % SL % SL % 9A 30 10 33,3 9 30,0 6 20,0 5 16,7 9B 25 6 24,0 6 24,0 7 28,0 6 24,0 Tổng 16 29,1 15 27,3 13 23,6 11 20,0 Tôi hiểu rằng chất lượng này là điều đáng lo, tuy nhiên trong nhiều nămdạy Toán 9 thì tỉ lệ này xem như tạm được vì trong bài kiểm tra chương I – Đạisố 9 năm trước số học sinh mắc sai lầm về giải toán có chứa căn bậc hai chiếmtỉ lệ 45,0%, năm 2010 có lớp chỉ đạt 30% trên TB . Như vậy số lượng học sinh mắc sai lầm trong khi giải toán về căn bậc hailà tương đối cao, việc chỉ ra những sai lầm của học sinh để các em tránh đượckhi giải bài tập trong những năm học tiếp theo là một việc vô cùng quan trọngvà cần thiết trong quá trình giảng dạy bộ môn toán ở trường THCS, nhất là họcsinh khối lớp 9. Nguyên nhân dẫn đến kết quả này là: Sự vận dụng lí thuyết vào việc giảicác bài tập cụ thể của học sinh chưa linh hoạt. Khi gặp một bài toán đòi hỏi phảivận dụng và có sự tư duy thì học sinh không xác định được phương hướng đểgiải bài toán dẫn đến lời giải sai hoặc không làm được bài. Một vấn đề nữa là kỹ năng giải toán và tính toán cơ bản của một số học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh nghiệm giải toán căn bậc hai Giúp học tốt môn Toán Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Sáng kiến kinh nghiệm lớp 9 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2097 23 0 -
47 trang 1195 8 0
-
65 trang 819 12 0
-
7 trang 658 9 0
-
16 trang 572 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0