SKKN: Mối quan hệ giữa số mol sản phẩm khử với số mol gốc axít trong muối của kim loại được tạo ra trong phản ứng giữa kim loại với axit (axit dư hoặc vừa đủ ) - Trường THPT Vĩnh Thạnh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.48 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Mối quan hệ giữa số mol sản phẩm khử với số mol gốc axít trong muối của kim loại được tạo ra trong phản ứng giữa kim loại với axit (axit dư hoặc vừa đủ ) - Trường THPT Vĩnh Thạnh” giúp giải quyết các bài tập có liên quan đến phản ứng giữa kim loại với axit hoặc kim loại với nước. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Mối quan hệ giữa số mol sản phẩm khử với số mol gốc axít trong muối của kim loại được tạo ra trong phản ứng giữa kim loại với axit (axit dư hoặc vừa đủ ) - Trường THPT Vĩnh Thạnh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỐI QUAN HỆ GIỮA SỐ MOL SẢN PHẨM KHỬ VỚI SỐ MOL GỐC AXÍT TRONG MUỐI CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC TẠO RA -TRONG PHẢN ỨNG GIỮA KIM LOẠI VỚIAXIT (AXIT DƯ HOẶC VỪA ĐỦ ) - TRƯỜNG THPT VĨNH THẠNI-LÍ DO VÀ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI Khi giảng dạy bộ môn Hóa học ,yêu cầu chính của người thầy đối với học trò là:ngoài việc biết ,hiểu kiến thức ,học sinh còn phải biết vận dụng kiến thức , để giảithích các hiện tượng ,tính toán lượng chất thông qua việc thiết lập các phương trìnhhóa học và từ đó hình thành được các kỉ năng giải được các bài tập có liên quan.Trong đó , phản ứng oxihóa-khử là loại phản ứng rất đa dạng và phong phú ;từ việcviết được sơ đồ phản ứng chính xác ,đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức đãhọc ;bên cạnh đó ,học sinh cần phải cân bằng được phương trình ,xác định chính xáchệ số của các chất ,...sau đó mới có thể giải được chính xác các bài tập có liên quan.Trong số các loại phản ứng oxihóa-khử thường gặp ,thì phản ứng giữa kim loại vớiaxit ,thường làm cho học sinh có nhiều lúng túng khi cân bằng ; đó là chưa nói đếnnhiều trường hợp không cân bằng được hoặc cân bằng sai , nhất là học sinh ở miềnnúi ,kiến thức cơ bản ở lớp dưới phần nhiều không được chắc chắn ,nhiều em cònthiếu tự tin , mặc dù lên cấp 3 đã được trang bị đầy đủ các phương pháp . Trước thựctrạng trên ,người thầy cần giúp học sinh nắm chắc kiến thức thông qua việc hiểu rõthêm vần đề ,bằng cách trang bị thêm cho học sinh phương pháp phân tích thêm cácyếu tố có liên quan giứa các chất trong một phương trình hóa học .Xuất phát từyêu cầu trên ,tác giả đã hình thành nên sáng kiến kinh nghiệm này !II-PHẠM VI1-Đối tượng :-Với học sinh yếu ,trung bình : sáng kiến này có thể giúp cho các em chọn được cáchệ số thích hợp cho các chất trong phương trình ,từ đó đi đến việc hoàn thànhphương trình một cách chính xác và nhanh chóng .Thực tế cho thấy việc áp dụngsáng kiến này ,đã mang lại hiệu quả rất rõ rệt .-Với học sinh khá ,giỏi :không cần viết phương trình hóa học cũng có thể nhẩm vàtìm ra kết quả nhanh cho nhiều bài tập trắc nghiệm và có sự định hướng nhanh ,chính xác khi giải các bài tập tự luận có liên quan .2-Giới hạn của đề tài :-Chỉ giúp giải quyết các bài tập có liên quan đến phản ứng giữa kim loại với axithoặc kim loại với nước .III-NỘI DUNG –GIẢI PHÁP1-Cơ sở của phương pháp:Trước hết ,ta xét các phản ứng tổng quát giữa kim loại M (hóa trị n) với cácaxít thường gặp :2M + 2n H Cl ® 2MCln + n H 22M + nH2SO4 ® M2 (SO4)n + nH22M + 2nH2SO4 ® M2 (SO4)n + nSO2 - + 2nH2O6M + 4nH2SO4 ® 3M2 (SO4)n +nS ¯ + 4nH2O8M + 5nH2SO4 ® 4M2 (SO4)n + nH2S + 4nH2OM + 2nHNO3 ® M(NO3)n + nNO2 + n H2O3M + 4nHNO3 ® 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O8M + 10nHNO3 ® 8M(NO3)n + nN2O + 5n H2O +5 -38M + 10nH N O3 ® 8M(NO3)n + n N H4NO3 + 3n H2OTừ mỗi phương trình hóa học tổng quát trên , ta luôn có hai quá trình đồng thời xảyra-Quá trình oxihoá kim loại thành ion: M ® M n+ + ne (n là hóa trị của kim loại ,n=1;2 hoặc 3)-Quá trình khử chất oxihóa (N+5,S+6 ,...) thành sản phẩm khử: Ra +(a-b)e ¾ ¾ Rb (a,b là số oxihóa đầu và cuối của R;Rcó thể là N,S,...) ®Theo ĐLBT electron ,số electron do kim loại nhường luôn bằng số electron do chấtoxihóa nhận ,ta có: (a-b). M ® M n+ + ne n. Ra +(a-b)e ¾ ¾ Rb ®-Nhận xét :để tạo ra (a-b) mol M n+ ,đồng thời kim loại đã trao cho chất oxihóa n(a- (a-b)b) mol electron ® tương đương với mol muối Mx(X)n cũng đồng thời được tạo xra (với x là hóa trị của gốc axit X )như vậy ,khi tạo ra n mol sản phẩm khử , kim loại đã nhường n(a-b) mol electron và (a-b)tạo ra muối Mx(X)n có số mol gốc X x- là n. x2- Nhận xét : từ cơ sở trên ta nhận thấy:sè mol e do chÊt oxihãa nhËn ®Ó t¹o 1 mol s¶n phÈm khö a - b = hãa trÞ cña gèc x sè mol e do chÊt oxihãa nhËn ®Ó t¹o 1 mol s¶n phÈm khöÛ = hãa trÞ cña gècsè mol gèc axit(trong muèi cña kim lo¹i) (*) sè mol s¶n phÈm khöĐể đơn giản ,ta có thể qui ước : goi số mol electron do chất oxihóa nhận để tạo ra1 mol sản phẩm khử là số oxihóa giảm sè oxihãa gi ¶ m sè mol gèc axit(trong muèi cña kim lo¹i)từ (*) Þ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Mối quan hệ giữa số mol sản phẩm khử với số mol gốc axít trong muối của kim loại được tạo ra trong phản ứng giữa kim loại với axit (axit dư hoặc vừa đủ ) - Trường THPT Vĩnh Thạnh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỐI QUAN HỆ GIỮA SỐ MOL SẢN PHẨM KHỬ VỚI SỐ MOL GỐC AXÍT TRONG MUỐI CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC TẠO RA -TRONG PHẢN ỨNG GIỮA KIM LOẠI VỚIAXIT (AXIT DƯ HOẶC VỪA ĐỦ ) - TRƯỜNG THPT VĨNH THẠNI-LÍ DO VÀ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI Khi giảng dạy bộ môn Hóa học ,yêu cầu chính của người thầy đối với học trò là:ngoài việc biết ,hiểu kiến thức ,học sinh còn phải biết vận dụng kiến thức , để giảithích các hiện tượng ,tính toán lượng chất thông qua việc thiết lập các phương trìnhhóa học và từ đó hình thành được các kỉ năng giải được các bài tập có liên quan.Trong đó , phản ứng oxihóa-khử là loại phản ứng rất đa dạng và phong phú ;từ việcviết được sơ đồ phản ứng chính xác ,đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức đãhọc ;bên cạnh đó ,học sinh cần phải cân bằng được phương trình ,xác định chính xáchệ số của các chất ,...sau đó mới có thể giải được chính xác các bài tập có liên quan.Trong số các loại phản ứng oxihóa-khử thường gặp ,thì phản ứng giữa kim loại vớiaxit ,thường làm cho học sinh có nhiều lúng túng khi cân bằng ; đó là chưa nói đếnnhiều trường hợp không cân bằng được hoặc cân bằng sai , nhất là học sinh ở miềnnúi ,kiến thức cơ bản ở lớp dưới phần nhiều không được chắc chắn ,nhiều em cònthiếu tự tin , mặc dù lên cấp 3 đã được trang bị đầy đủ các phương pháp . Trước thựctrạng trên ,người thầy cần giúp học sinh nắm chắc kiến thức thông qua việc hiểu rõthêm vần đề ,bằng cách trang bị thêm cho học sinh phương pháp phân tích thêm cácyếu tố có liên quan giứa các chất trong một phương trình hóa học .Xuất phát từyêu cầu trên ,tác giả đã hình thành nên sáng kiến kinh nghiệm này !II-PHẠM VI1-Đối tượng :-Với học sinh yếu ,trung bình : sáng kiến này có thể giúp cho các em chọn được cáchệ số thích hợp cho các chất trong phương trình ,từ đó đi đến việc hoàn thànhphương trình một cách chính xác và nhanh chóng .Thực tế cho thấy việc áp dụngsáng kiến này ,đã mang lại hiệu quả rất rõ rệt .-Với học sinh khá ,giỏi :không cần viết phương trình hóa học cũng có thể nhẩm vàtìm ra kết quả nhanh cho nhiều bài tập trắc nghiệm và có sự định hướng nhanh ,chính xác khi giải các bài tập tự luận có liên quan .2-Giới hạn của đề tài :-Chỉ giúp giải quyết các bài tập có liên quan đến phản ứng giữa kim loại với axithoặc kim loại với nước .III-NỘI DUNG –GIẢI PHÁP1-Cơ sở của phương pháp:Trước hết ,ta xét các phản ứng tổng quát giữa kim loại M (hóa trị n) với cácaxít thường gặp :2M + 2n H Cl ® 2MCln + n H 22M + nH2SO4 ® M2 (SO4)n + nH22M + 2nH2SO4 ® M2 (SO4)n + nSO2 - + 2nH2O6M + 4nH2SO4 ® 3M2 (SO4)n +nS ¯ + 4nH2O8M + 5nH2SO4 ® 4M2 (SO4)n + nH2S + 4nH2OM + 2nHNO3 ® M(NO3)n + nNO2 + n H2O3M + 4nHNO3 ® 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O8M + 10nHNO3 ® 8M(NO3)n + nN2O + 5n H2O +5 -38M + 10nH N O3 ® 8M(NO3)n + n N H4NO3 + 3n H2OTừ mỗi phương trình hóa học tổng quát trên , ta luôn có hai quá trình đồng thời xảyra-Quá trình oxihoá kim loại thành ion: M ® M n+ + ne (n là hóa trị của kim loại ,n=1;2 hoặc 3)-Quá trình khử chất oxihóa (N+5,S+6 ,...) thành sản phẩm khử: Ra +(a-b)e ¾ ¾ Rb (a,b là số oxihóa đầu và cuối của R;Rcó thể là N,S,...) ®Theo ĐLBT electron ,số electron do kim loại nhường luôn bằng số electron do chấtoxihóa nhận ,ta có: (a-b). M ® M n+ + ne n. Ra +(a-b)e ¾ ¾ Rb ®-Nhận xét :để tạo ra (a-b) mol M n+ ,đồng thời kim loại đã trao cho chất oxihóa n(a- (a-b)b) mol electron ® tương đương với mol muối Mx(X)n cũng đồng thời được tạo xra (với x là hóa trị của gốc axit X )như vậy ,khi tạo ra n mol sản phẩm khử , kim loại đã nhường n(a-b) mol electron và (a-b)tạo ra muối Mx(X)n có số mol gốc X x- là n. x2- Nhận xét : từ cơ sở trên ta nhận thấy:sè mol e do chÊt oxihãa nhËn ®Ó t¹o 1 mol s¶n phÈm khö a - b = hãa trÞ cña gèc x sè mol e do chÊt oxihãa nhËn ®Ó t¹o 1 mol s¶n phÈm khöÛ = hãa trÞ cña gècsè mol gèc axit(trong muèi cña kim lo¹i) (*) sè mol s¶n phÈm khöĐể đơn giản ,ta có thể qui ước : goi số mol electron do chất oxihóa nhận để tạo ra1 mol sản phẩm khử là số oxihóa giảm sè oxihãa gi ¶ m sè mol gèc axit(trong muèi cña kim lo¹i)từ (*) Þ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phản ứng giữa kim loại với axit Giúp học tốt môn Hóa học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2100 23 0 -
47 trang 1199 8 0
-
65 trang 819 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0