Danh mục tài liệu

SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trong trường tiểu học

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 351.86 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trong trường tiểu học” để có một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trong trường tiểu học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠONÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠYHỌC TIẾNG ANH TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC 1. PHẦN MỞ ĐẦU: 1.1. Lý do: Lịch sử và phát triển của nhân loại đã chứng minh rằng mục tiêu của giáo dụcđào tạo bao giờ cũng gắn liển với mục tiêu phát triển của xã hội. Mỗi thời kỳ lịch sửđều có một mục tiêu giáo dục khác nhau, phù hợp với sự phát triển của xã hội giaiđoạn đó. Trong giai đoạn hiện nay, sự giao lưu và hợp tác giữa các Quốc gia trong quátrình phát triển khoa học kỹ thuật, áp dụng công nghệ hiện đại đã làm cho các quốcgia xích lại gần nhau, xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. Đảng ta chủ trương đổimới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo, nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Mục tiêu chiến lược của ngoại ngữ gắn chặt với những mục tiêu lớn của giáodục và đào tạo, được xác định trên 3 bình diện: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,bồi dưỡng nhân tài. Ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng có vai trò và vị tríquan trọng trong sự nghiệp giáo dục đào tạo và trong sự phát triển của đất nước.Trong đề án dạy và học ngoại ngữ đến năm 2020, mục tiêu đặt ra: “Đến năm 2020là đa số thanh niên tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học đều sử dụng ngoại ngữmột cách độc lập, tự tin khi giao tiếp, học tập và làm việc trong môi trường hộinhập, đa ngôn ngữ, đa văn hoá; biến ngoại ngữ thành thế mạnh khi tham gia thịtrường lao động trong và ngoài nước”. Ngày nay, chúng ta đã thấy rõ rằng ngoại ngữ là yếu tố đặc biệt góp phần pháttriển khả năng của mọi dân tộc. Cùng với sự phát triển vũ bão của cuộc “Cách mạngkhoa học-công nghệ”, chiến lược phát triển ngoại ngữ đã trở thành bộ phận tất yếucủa chiến lược con người cho tương lai ở mọi quốc gia. Ngoại ngữ tạo điều kiện đểcho các dân tộc trên thế giới ngày càng hiểu và xích lại gần nhau hơn. Chúng ta đang sống và làm việc trong một thế giới phong phú, đa dạng vềngôn ngữ, điều này đòi hỏi mỗi người phải học hỏi và khám phá. Học ngôn ngữ làhình thành một công cụ giao tiếp mới để trao đổi những tri thức khoa học, kiến thứctiên tiến, tìm hiểu các nền nếp văn hóa, qua đó góp phần tạo dựng sự hiểu biết lẫnnhau, hình thành ý thức công dân toàn cầu, góp phần vào việc phát triển phẩm chấtvà năng lực cá nhân. Thông qua việc học ngôn ngữ và tìm hiểu về nền kinh tế khácnhau, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về ngôn ngữ và nền văn hóa của dân tộc mình. Việt Nam đang đứng trước những khó khăn, thách thức lớn, phải tìm ra conđường sáng tạo để có thể hội nhập vào khu vực và thế giới, nhằm thực hiện thànhcông sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng. phát triển đất nước trongthời đại bùng nổ công nghệ thông tin. Với bối cảnh đó, ngoại ngữ đã có một vai trò,vị trí mới về chất: - Thực sự trở thành công cụ giao tiếp cần thiết, phương tiện thông tin nhạybén và phong phú. - Được nâng lên như vai trò của một năng lực phẩm chất cần thiết về nhâncách của con người Việt Nam hiện đại. Việc dạy học môn Tiếng Anh ở trường Tiểu học đang được quan tâm đúngmức, song còn nhiều điều phải bàn về nhận thức, về CSVC, đội ngũ nhà giáo,phương pháp dạy học bộ môn, ... Chính bởi lẽ đó, Tiếng Anh luôn được coi là một môn học quan trọng, là chìakhóa giúp cho mỗi chúng ta mở rộng cánh cửa tương lai. Xuất phát từ những vấn đề trên cùng với kinh nghiệm trong quản lý tôi xinmạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng caochất lượng dạy học môn Tiếng Anh trong trường Tiểu học dưới góc độ là mộtngười quản lý trong trường học. 1.2. Điểm mới của đề tài: Đây là một đề tài hoàn toàn mới chưa có tác giả nào nghiên cứu. Đề tài khôngtrùng với tên và biện pháp của đề tài nào trước đó, kể từ khi tôi nghiên cứu đề tàicho đến thời điểm này. Phạm vi áp dụng của đề tài: Áp dụng đối với công tác chỉ đạo dạy học mônAnh văn trong nhà trường Tiểu học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Anhvăn. 2. PHẦN NỘI DUNG2.1. Thực trạng:2.1.1. Thực trạng chung về dạy học Tiếng Anh trong nhà trường Tiểu học hiệnnay: Trên thế giới hiện nay tiếng Anh đã trở thành phương tiện giao tiếp phổ biếnvà tiện lợi nhất. Việc dạy và học tiếng Anh ở nhiều nước không còn giới hạn ở độtuổi từ 11- 12 trở lên mà đã mở rộng đến lứa tuổi Tiểu học hoặc Mẫu giáo. Ở Việt Nam việc dạy học môn tiếng Anh cho bậc tiểu học đã phổ biến. Trướcyêu cầu cấp thiết của xu thế hội nhập, Đảng và Nhà nước ta đã xác định “Giáo dục làquốc sách hàng đầu” và đưa môn học Tiếng Anh vào dạy ở trường học như một mônhọc bắt buộc. Nhìn chung, chất lượng dạy học của giáo viên cơ bản đáp ứng đượcyêu cầu nội dung chương trình giảng dạy. Hầu hết giáo viên đều yêu nghề, nhiệt tìnhtrong công tác, có nhiều cố gắng đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với cácđối tượng học sinh. Liên tiếp trong nhiều năm qua, ngành giáo dục đã tổ chức cácđợt tập huấn thay sách giáo khoa cũng như bồi dưỡng phương pháp giảng dạy chogiáo viên Tiếng Anh nên tất cả giáo viên đều được tiếp cận với phương pháp dạy họctích cực, cùng với các thiết bị, đồ dùng dạy học hiện đại đã được trang bị. Khả năngdạy học của giáo viên ngày càng được nâng lên về chất. Về phía học sinh, Tiếng Anh là một môn học khó đối với đa phần học sinh.Song do nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn này đối với xã hội, đối với bảnthân, các em đã cố gắng nhiều và có thái độ động cơ học tập đúng đắn. Việc họcTiếng Anh ngày càng được sự quan tâm ủng hộ của gia đình và xã hội. Chất lượnghọc tập đại trà ngày càng được cải thiện rõ rệt. Về cơ sở vật chất: Một số trườngtrọng điểm đã xây dựng được phòng dạy học tiếng Anh riêng, có đầy đủ các thiết bịhiện đại. Tất cả các trường đều đảm bảo thiết bị dạy học theo danh mục thiết bị dạyhọc tối thiểu môn Tiếng Anh. Thực t ...

Tài liệu có liên quan: