SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo tổ chức hoạt động vui chơi ở trường mầm non
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp chỉ đạo tổ chức hoạt động vui chơi ở trường mầm non để giúp trẻ được hoạt động vui chơi, chơi các trò chơi sáng tạo, vì trò chơi này có tác dụng rất lớn đến việc phát triển ngôn ngữ, rèn luyện óc quan sát, trí nhớ của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo tổ chức hoạt động vui chơi ở trường mầm non PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƢỜNG MẪU GIÁO ĐẠI SƠN MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠOTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở TRƢỜNG MẪU GIÁO Người thực hiện : TRÀ THỊ CƠ I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vui chơi là để thư giản .Vui chơi làm cho tâm hồn thoải mái .Qua vui chơi giúp con người quên đi nỗi âu buồn mệt nhọc , giúp con ngườitập trung vào công việc mới .và cũng chính vui chơi giúp con người giao lưuhọc hỏi lẫn nhau . Bản thân tôi thấy ưu điểm của vui chơi rất thú vị nên từlâu đã có hứng thú về công tác chỉ đạo tổ chức hoạt động vui chơi ở trườngmẫu giáo . Điều mà mỗi giáo viên mầm non đều biết đó là :Vui chơi là hoạtđộng chủ đạo đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của trẻ .Từ đặc điểmđó mà mỗi cán bộ quản lý cần phải có giải pháp để thực hiện hoạt động vuiở trường mẫu giáo có hiệu quả II. THỰC TRẠNG Từ khi được nhận làm công tác chuyên môn tại trường mẫu giáo Đại Sơn .Tôi bắt đầu đi từng lớp để xem xét và nắm bắt tình hình giảng dạy ở nơi đâyra sao ! sau một thời gian kiểm tra các hoạt động trong ngày tôi thấy giáoviên ở đây chưa chú trọng đến các hoạt động vui chơi cho trẻ mà chỉ chútrọng về việc tập viết, tập đọc( kể cả mẫu giáo bé ,nhỡ cũng vậy); suốt ngàychỉ quanh quẩn bên chiếc bàn cùng quyển vở ,cây viết .Trẻ rất mệt mỏi vàthụ động , từ đó tôi bằt đầu suy nghĩ và tôi bắt đầu quan sát các kệ góc tất cảcác lớp thì thấy đồ chơi rất nghèo nàn hạn hẹp , nhìn lũ trẻ . nhìn kệ đồ chơitrong lòng tôi ray rứt từ đấy tôi quyết định đưa ra một số tiêu chí đánh giáNhư sau : Số lớp Kết quả Tiêu chí để đánh giá Tổng số lớp cần đánh Số Tỷ lệ giá lượng - Chưa có đủ kệ góc 6 6 3 50% -Chưa có đồ dùng phục vụ 6 3 2 66,6%vui chơi -Kỹ năng chơi chưa đạt 6 3 3 100%Đứng trước tình hình này chúng tôi đã vận dụng nhiều biện pháp để chỉ đạođưa hoạt động vui chơi vào trường lớp mẫu giáo trường tôi một cách tíchcực và hiệu quả . III .BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Biện pháp 1:Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ nắm vững hoạt độngvui chơi . Để giáo viên nắm bắt kịp thời về hoạt động vui chơi ở trường lớp mẫugiáo.Tôi chỉ đạo giáo viên lên lịch hoạt động vui chơi theo từng chủ điểm cụthể, rõ ràng . Đối với trò chơi mới soạn kĩ rõ ràng về cách sử dụng đồ dùngđồ chơi , mục đích của trò chơi ,mối liên kết giữa các nhóm chơi và vai tròcủa cô giáo , sự can thiệp của cô giáo vào hoạt động vui chơi của trẻ phảiđúng lúc .Chúng tôi tiếp tục chỉ đạo cách tổ chức hoạt động vui chơỉ ở cáclớp. Đối với các lớp có số lượng học sinh ít (từ 13-16 cháu )chúng ta nên tổchức 2 nhóm chơi .Đối với các lớp có số lượng cháu từ (30 cháu trở lên )nêntổ chức 3 hoặc 4 nhóm chơi không nhất thiết phải 5 nhóm chơi cùng mộtlúc,Nhưng trong các lần tổ chức vui chơi thì trò chơi phân vai bắt buộc phảicó ,và chúng tôi cho đây là trò chơi chính hay là trò chơi sáng tạo .Vì tròchơi này có tác dụng rất lớn đến việc phát triển ngôn ngữ,rèn luyện óc quansát ,trí nhớ của trẻ . Qua việc chỉ đạo trên giáo viên trường tôi có phần nắm rõ ,nhưng tôicũng chưa an tâm .Thế rồi !.. Biện pháp 2 : Xây dựng lớp điểm thực hành hoạt động vui chơi Chúng tôi chỉ đạo cho lớp lớn ( Hội Khách ) thực hiện hoạt động vui chơimẫu .Trước tiên chúng tôi chọn chủ đề hoạt động vui chơi có nội dungphong phú và gần gũi VD: Công việc của các thành viên trong gia đình Tiếp đến tiến hành làm đồ dùng phục vụ cho chủ đề trên , bước tiếp theochúng tôi thực hành . Để giáo viên đó nắm bắt một cách cụ thể hơn Tôi trựctiếp thực hiện hoạt động vui chơi trên, người ta thường nói : “trăm nghekhông bằng mắt thấy .Từ đó giáo viên chủ nhiệm lớp học tập một cáchnhanh nhẹn .Bên cạnh đó bản thân tôi luôn cận kề gần gủi giáo viên và họcsinh ở lớp lớn (HK) và có lúc tôi cũng là một thành viên chơi với trẻ ,tạonhiều tình huống xem cô giáo đó giải quyết tình huống ra sao . - Qua nhiều lần “huấn luyện” tôi thấy giáo viên thực hiện tổ chức hoạtđộng vui chơi đạt yêu cầu – Tôi quyết định tổ chức hoạt động vui chơi chogiáo viên trong toàn trường tham dự . - Tiếp đến tôi tiến hành mời từng thành viên đánh giá theo suy nghĩ củamình về nội dung và tác dụng giáo dục của trò chơi ,góp ý đánh giá bổ sungnội dung cho phù hợp và hoàn thiện hơn , bên cạnh đó tôi phát huy nhữngthành viên nào có cách đánh giá sáng tạo và nói lên ý tưởng của buổi chơi từđấy giáo viên đã nắm bắt thống nhất và đưa ra hoạt động vui chơi ngày càngtích cực hơn và thường xuyên hơn . Biện pháp 3: Tổ chức làm đồ dùng Ngành giáo dục mầm non chúng ta có một phương châm độc đáo đối vớitrẻ mẫu giáo , đó là “chơi mà học ,học mà chơi ’’Như vậy đồ chơi để trẻ trãinghiệm rất cần trong việc tổ chức vui chơi . Vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo tổ chức hoạt động vui chơi ở trường mầm non PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƢỜNG MẪU GIÁO ĐẠI SƠN MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠOTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở TRƢỜNG MẪU GIÁO Người thực hiện : TRÀ THỊ CƠ I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vui chơi là để thư giản .Vui chơi làm cho tâm hồn thoải mái .Qua vui chơi giúp con người quên đi nỗi âu buồn mệt nhọc , giúp con ngườitập trung vào công việc mới .và cũng chính vui chơi giúp con người giao lưuhọc hỏi lẫn nhau . Bản thân tôi thấy ưu điểm của vui chơi rất thú vị nên từlâu đã có hứng thú về công tác chỉ đạo tổ chức hoạt động vui chơi ở trườngmẫu giáo . Điều mà mỗi giáo viên mầm non đều biết đó là :Vui chơi là hoạtđộng chủ đạo đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của trẻ .Từ đặc điểmđó mà mỗi cán bộ quản lý cần phải có giải pháp để thực hiện hoạt động vuiở trường mẫu giáo có hiệu quả II. THỰC TRẠNG Từ khi được nhận làm công tác chuyên môn tại trường mẫu giáo Đại Sơn .Tôi bắt đầu đi từng lớp để xem xét và nắm bắt tình hình giảng dạy ở nơi đâyra sao ! sau một thời gian kiểm tra các hoạt động trong ngày tôi thấy giáoviên ở đây chưa chú trọng đến các hoạt động vui chơi cho trẻ mà chỉ chútrọng về việc tập viết, tập đọc( kể cả mẫu giáo bé ,nhỡ cũng vậy); suốt ngàychỉ quanh quẩn bên chiếc bàn cùng quyển vở ,cây viết .Trẻ rất mệt mỏi vàthụ động , từ đó tôi bằt đầu suy nghĩ và tôi bắt đầu quan sát các kệ góc tất cảcác lớp thì thấy đồ chơi rất nghèo nàn hạn hẹp , nhìn lũ trẻ . nhìn kệ đồ chơitrong lòng tôi ray rứt từ đấy tôi quyết định đưa ra một số tiêu chí đánh giáNhư sau : Số lớp Kết quả Tiêu chí để đánh giá Tổng số lớp cần đánh Số Tỷ lệ giá lượng - Chưa có đủ kệ góc 6 6 3 50% -Chưa có đồ dùng phục vụ 6 3 2 66,6%vui chơi -Kỹ năng chơi chưa đạt 6 3 3 100%Đứng trước tình hình này chúng tôi đã vận dụng nhiều biện pháp để chỉ đạođưa hoạt động vui chơi vào trường lớp mẫu giáo trường tôi một cách tíchcực và hiệu quả . III .BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Biện pháp 1:Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ nắm vững hoạt độngvui chơi . Để giáo viên nắm bắt kịp thời về hoạt động vui chơi ở trường lớp mẫugiáo.Tôi chỉ đạo giáo viên lên lịch hoạt động vui chơi theo từng chủ điểm cụthể, rõ ràng . Đối với trò chơi mới soạn kĩ rõ ràng về cách sử dụng đồ dùngđồ chơi , mục đích của trò chơi ,mối liên kết giữa các nhóm chơi và vai tròcủa cô giáo , sự can thiệp của cô giáo vào hoạt động vui chơi của trẻ phảiđúng lúc .Chúng tôi tiếp tục chỉ đạo cách tổ chức hoạt động vui chơỉ ở cáclớp. Đối với các lớp có số lượng học sinh ít (từ 13-16 cháu )chúng ta nên tổchức 2 nhóm chơi .Đối với các lớp có số lượng cháu từ (30 cháu trở lên )nêntổ chức 3 hoặc 4 nhóm chơi không nhất thiết phải 5 nhóm chơi cùng mộtlúc,Nhưng trong các lần tổ chức vui chơi thì trò chơi phân vai bắt buộc phảicó ,và chúng tôi cho đây là trò chơi chính hay là trò chơi sáng tạo .Vì tròchơi này có tác dụng rất lớn đến việc phát triển ngôn ngữ,rèn luyện óc quansát ,trí nhớ của trẻ . Qua việc chỉ đạo trên giáo viên trường tôi có phần nắm rõ ,nhưng tôicũng chưa an tâm .Thế rồi !.. Biện pháp 2 : Xây dựng lớp điểm thực hành hoạt động vui chơi Chúng tôi chỉ đạo cho lớp lớn ( Hội Khách ) thực hiện hoạt động vui chơimẫu .Trước tiên chúng tôi chọn chủ đề hoạt động vui chơi có nội dungphong phú và gần gũi VD: Công việc của các thành viên trong gia đình Tiếp đến tiến hành làm đồ dùng phục vụ cho chủ đề trên , bước tiếp theochúng tôi thực hành . Để giáo viên đó nắm bắt một cách cụ thể hơn Tôi trựctiếp thực hiện hoạt động vui chơi trên, người ta thường nói : “trăm nghekhông bằng mắt thấy .Từ đó giáo viên chủ nhiệm lớp học tập một cáchnhanh nhẹn .Bên cạnh đó bản thân tôi luôn cận kề gần gủi giáo viên và họcsinh ở lớp lớn (HK) và có lúc tôi cũng là một thành viên chơi với trẻ ,tạonhiều tình huống xem cô giáo đó giải quyết tình huống ra sao . - Qua nhiều lần “huấn luyện” tôi thấy giáo viên thực hiện tổ chức hoạtđộng vui chơi đạt yêu cầu – Tôi quyết định tổ chức hoạt động vui chơi chogiáo viên trong toàn trường tham dự . - Tiếp đến tôi tiến hành mời từng thành viên đánh giá theo suy nghĩ củamình về nội dung và tác dụng giáo dục của trò chơi ,góp ý đánh giá bổ sungnội dung cho phù hợp và hoàn thiện hơn , bên cạnh đó tôi phát huy nhữngthành viên nào có cách đánh giá sáng tạo và nói lên ý tưởng của buổi chơi từđấy giáo viên đã nắm bắt thống nhất và đưa ra hoạt động vui chơi ngày càngtích cực hơn và thường xuyên hơn . Biện pháp 3: Tổ chức làm đồ dùng Ngành giáo dục mầm non chúng ta có một phương châm độc đáo đối vớitrẻ mẫu giáo , đó là “chơi mà học ,học mà chơi ’’Như vậy đồ chơi để trẻ trãinghiệm rất cần trong việc tổ chức vui chơi . Vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Giúp trẻ sáng tạo Kinh nghiệm dạy trẻ mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2097 23 0 -
47 trang 1195 8 0
-
65 trang 819 12 0
-
7 trang 658 9 0
-
16 trang 572 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0