
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp thông qua hoạt động dạy trẻ kỹ năng sống
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 548.11 KB
Lượt xem: 50
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là làm tốt nội dung giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp ở trường mầm non chính là tôi đã tìm được phương pháp dạy học gần gũi với trẻ “lấy trẻ làm trung tâm” giúp trẻ tiếp thu kiếm thức, kỹ năng một cách chủ động, sáng tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp thông qua hoạt động dạy trẻ kỹ năng sống UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẦM NON ĐINH TIÊN HOÀNG ---------oOo--------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMột số biện pháp giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp thông qua hoạt động dạy trẻ kỹ năng sống Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Họ và tên: Lưu Thu Huyền Chức vụ: Giáo viên ĐT: 0912075463 Email: huyentan62@gmail.com Đơn vị công tác: Trường MN Đinh Tiên Hoàng Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2018 0 I.ĐẶT VẤN ĐỀ Khi còn ấu thơ, trẻ được sống trong vòng tay bao bọc, chở che của ông bà,cha mẹ, đó là những người thân yêu đối với trẻ để trẻ đặt niềm tin. Lớn dần lên trẻđi học ở trường mầm non, môi trường hoàn toàn mới,cô giáo mới, bạn mới. Thờigian trẻ ở trường khá dài chiếm khoảng 2/3 số thời gian trong ngày. Để giúp trẻlàm quen với môi trường mới có nề nếp, hiểu biết mà vẫn hồn nhiên, mạnh dạn, tựtin như khi ở nhà, đó là nhiệm vụ rất khó khăn của một giáo viên. Xuất phát từ yêu cầu của thực tế tôi đã mạnh dạn đưa ra “Một số biện phápgiúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp thông qua hoạt động dạy trẻ kỹ năngsống” cho trẻ từ 4-5 tuổi. 1 II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận: Nếu nói rằng giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi là giai đoạn kiến tạo những cấu trúc vềmặt cơ thể và tâm lý thì giai đoạn từ 3 - 5 tuổi là giai đoạn tiếp nhận những kỹ năng vàkiến thức làm nền tảng cho sự hình thành nhân cách và năng lực, vì thế khi trẻ được 4tuổi thì bé đã có khả năng tiếp thu một lượng kiến thức không nhỏ. Vì thế trong trường mầm non áp dụng phương pháp học lấy trẻ làm trungtâm thông qua các giao tiếp tích cực với những người khác, hay nói cách khác đólà phương pháp dạy học và chơi. 2.Thực trạng vấn đề: Năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã phát động phong trào “Xâydựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường sự thamgia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trườngvà tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. Trong năm nộidung thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Trước tiên, tôi tiến hành khảo sát thực trạng của lớp và nhận thấy có một sốthuận lợi, khó khăn sau: 2.1. Thuận lợi: 2.2. Khó khăn: - Đa số giáo viên chỉ thực hiện dạy trẻ theo đúng chương trình - Địa điểm lớp học ở trên phố cổ - Phụ huynh đa số là buôn bán nên nhận thức còn hạn chế… - Trẻ quen được chiều 2.3. Thực trạng: - Nhiều trẻ chưa có thói quen chào hỏi, nói lời cảm ơn trong giao tiếp. - Nhiều trẻ chưa mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin trong giao tiếp. Bảng kết quả khảo sát đầu năm 2017-2018 trên tổng số 29 trẻ Mức độSTT Tiêu chí đánh giá Tốt Tỷ lệ Khá Tỷ lệ TB Tỷ lệ Khả năng quan sát, so 1 5 17% 11 38% 13 45% sánh, phán đoán Khả năng diễn đạt ý 2 muốn, cảm xúc, ý nghĩ 6 21% 12 41% 11 38% bằng lời nói Quan tâm, giúp đỡ, chia 3 9 31% 12 41% 8 28% sẻ, hợp tác Nghe hiểu lời nói trong 4 11 38% 12 41% 6 21% giao tiếp Mạnh dạn, hồn nhiên, tự 5 9 31% 13 45% 7 24% tin, lễ phép 2 3.Các biện pháp cụ thể: 3.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng giáo viên: 3.1.1. Về việc tự nhận thức dạy trẻ kỹ năng sống là rất quan trọng: Đầu năm học, tôi nghiên cứu công văn hướng dẫn về việc thực hiện phongtrào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục - Đào tạophát động, qua đó giúp giáo viên hiểu được rằng cho trẻ tiếp xúc từ từ với các kiếnthức văn hoá trong suốt năm học, trẻ sẽ học tốt nhất khi có được cách tiếp cận, biếtcách phát triển các kỹ năng nhận thức, cảm xúc và xã hội. 3.1.2. Về việc xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy trẻ ở lứa tuổimầm non:. Việc xác định được các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựachọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ . 3.1.3. Về việc xác định nội dung của những kỹ năng cơ bản mà giáo viêncần dạy trẻ: + Kỹ năng sống tự tin :. Kỹ năng sống này giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin trongmọi tình huống ở mọi nơi. + Kỹ năng sống hợp tác: Bằng các trò chơi, câu chuyện giáo viên giúp trẻ học. + Kỹ năng thích tò mò, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Giáo viên cần sửdụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để khêu gợi tính tò mò tự nhiên của trẻ. + Kỹ năng giao tiếp: Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẳn sàng học mọithứ. 3.1.4. Về việc xác định nhiệm vụ cơ bản và phân công trách nhiệm giữacác giáo viên trong lớp trong việc dạy trẻ kỹ năng sống. * Trách nhiệm của giáo viên trong lớp - Giáo viên trao đổi với tổ chuyên môn, bạn đồng nghiệp để xác định mục tiêu của lớp, kết quả mong đợi phù hợp với sự phát triển của trẻ và xây dựng kế hoạch năm học cho lớp phù hợp với độ tuổi, đặc điểm của chương trình. - Thường trao đổi với phụ huynh để kịp thời nắm được tình hình của trẻ, trao đổi với phụ huynh những nội dung và biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà, bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải. 3.1.5. Về việc tạo môi trường giúp việc thực hiện nhiệm vụ dạy trẻ kỹ năngsống đạt hiệu quả * Xây dựng môi trường lớp tích cực: - Trong các buổi họp phụ hu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp thông qua hoạt động dạy trẻ kỹ năng sống UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẦM NON ĐINH TIÊN HOÀNG ---------oOo--------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMột số biện pháp giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp thông qua hoạt động dạy trẻ kỹ năng sống Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Họ và tên: Lưu Thu Huyền Chức vụ: Giáo viên ĐT: 0912075463 Email: huyentan62@gmail.com Đơn vị công tác: Trường MN Đinh Tiên Hoàng Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2018 0 I.ĐẶT VẤN ĐỀ Khi còn ấu thơ, trẻ được sống trong vòng tay bao bọc, chở che của ông bà,cha mẹ, đó là những người thân yêu đối với trẻ để trẻ đặt niềm tin. Lớn dần lên trẻđi học ở trường mầm non, môi trường hoàn toàn mới,cô giáo mới, bạn mới. Thờigian trẻ ở trường khá dài chiếm khoảng 2/3 số thời gian trong ngày. Để giúp trẻlàm quen với môi trường mới có nề nếp, hiểu biết mà vẫn hồn nhiên, mạnh dạn, tựtin như khi ở nhà, đó là nhiệm vụ rất khó khăn của một giáo viên. Xuất phát từ yêu cầu của thực tế tôi đã mạnh dạn đưa ra “Một số biện phápgiúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp thông qua hoạt động dạy trẻ kỹ năngsống” cho trẻ từ 4-5 tuổi. 1 II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận: Nếu nói rằng giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi là giai đoạn kiến tạo những cấu trúc vềmặt cơ thể và tâm lý thì giai đoạn từ 3 - 5 tuổi là giai đoạn tiếp nhận những kỹ năng vàkiến thức làm nền tảng cho sự hình thành nhân cách và năng lực, vì thế khi trẻ được 4tuổi thì bé đã có khả năng tiếp thu một lượng kiến thức không nhỏ. Vì thế trong trường mầm non áp dụng phương pháp học lấy trẻ làm trungtâm thông qua các giao tiếp tích cực với những người khác, hay nói cách khác đólà phương pháp dạy học và chơi. 2.Thực trạng vấn đề: Năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã phát động phong trào “Xâydựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường sự thamgia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trườngvà tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. Trong năm nộidung thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Trước tiên, tôi tiến hành khảo sát thực trạng của lớp và nhận thấy có một sốthuận lợi, khó khăn sau: 2.1. Thuận lợi: 2.2. Khó khăn: - Đa số giáo viên chỉ thực hiện dạy trẻ theo đúng chương trình - Địa điểm lớp học ở trên phố cổ - Phụ huynh đa số là buôn bán nên nhận thức còn hạn chế… - Trẻ quen được chiều 2.3. Thực trạng: - Nhiều trẻ chưa có thói quen chào hỏi, nói lời cảm ơn trong giao tiếp. - Nhiều trẻ chưa mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin trong giao tiếp. Bảng kết quả khảo sát đầu năm 2017-2018 trên tổng số 29 trẻ Mức độSTT Tiêu chí đánh giá Tốt Tỷ lệ Khá Tỷ lệ TB Tỷ lệ Khả năng quan sát, so 1 5 17% 11 38% 13 45% sánh, phán đoán Khả năng diễn đạt ý 2 muốn, cảm xúc, ý nghĩ 6 21% 12 41% 11 38% bằng lời nói Quan tâm, giúp đỡ, chia 3 9 31% 12 41% 8 28% sẻ, hợp tác Nghe hiểu lời nói trong 4 11 38% 12 41% 6 21% giao tiếp Mạnh dạn, hồn nhiên, tự 5 9 31% 13 45% 7 24% tin, lễ phép 2 3.Các biện pháp cụ thể: 3.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng giáo viên: 3.1.1. Về việc tự nhận thức dạy trẻ kỹ năng sống là rất quan trọng: Đầu năm học, tôi nghiên cứu công văn hướng dẫn về việc thực hiện phongtrào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục - Đào tạophát động, qua đó giúp giáo viên hiểu được rằng cho trẻ tiếp xúc từ từ với các kiếnthức văn hoá trong suốt năm học, trẻ sẽ học tốt nhất khi có được cách tiếp cận, biếtcách phát triển các kỹ năng nhận thức, cảm xúc và xã hội. 3.1.2. Về việc xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy trẻ ở lứa tuổimầm non:. Việc xác định được các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựachọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ . 3.1.3. Về việc xác định nội dung của những kỹ năng cơ bản mà giáo viêncần dạy trẻ: + Kỹ năng sống tự tin :. Kỹ năng sống này giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin trongmọi tình huống ở mọi nơi. + Kỹ năng sống hợp tác: Bằng các trò chơi, câu chuyện giáo viên giúp trẻ học. + Kỹ năng thích tò mò, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Giáo viên cần sửdụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để khêu gợi tính tò mò tự nhiên của trẻ. + Kỹ năng giao tiếp: Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẳn sàng học mọithứ. 3.1.4. Về việc xác định nhiệm vụ cơ bản và phân công trách nhiệm giữacác giáo viên trong lớp trong việc dạy trẻ kỹ năng sống. * Trách nhiệm của giáo viên trong lớp - Giáo viên trao đổi với tổ chuyên môn, bạn đồng nghiệp để xác định mục tiêu của lớp, kết quả mong đợi phù hợp với sự phát triển của trẻ và xây dựng kế hoạch năm học cho lớp phù hợp với độ tuổi, đặc điểm của chương trình. - Thường trao đổi với phụ huynh để kịp thời nắm được tình hình của trẻ, trao đổi với phụ huynh những nội dung và biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà, bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải. 3.1.5. Về việc tạo môi trường giúp việc thực hiện nhiệm vụ dạy trẻ kỹ năngsống đạt hiệu quả * Xây dựng môi trường lớp tích cực: - Trong các buổi họp phụ hu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Dạy trẻ kỹ năng sống Kỹ năng sống Biện pháp giúp trẻ tự tin Giáo dục mẫu giáoTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 813 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 358 2 0 -
26 trang 346 2 0
-
34 trang 331 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 282 3 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0