SKKN: Một số kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.28 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chữ viết là một phương tiện giao tiếp giữa con người với con người, bên cạnh ngôn ngữ nói, muốn cho mọi người đọc được chữ viết của mình, người viết phải viết đúng, rõ ràng, đẹp. Nếu viết sai, viết ngoáy, viết chữ quá xấu sẽ gây khó khăn cho người đọc hoặc chính bản thân mình cũng không đọc được chữ mình viết. Mong rằng sáng kiến kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 2 các giáo viên có phương pháp dạy tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài:RÈN CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 2 PHẦN IĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong cuộc sống con người luôn có nhu cầu giao lưu về tình cảm với nhau, nhằm truyền đạtnhững khái niệm, tri thức,…cho nhau, chính vì vậy mà ngôn ngữ xuất hiện.Cùng với ngôn ngữ người ta dùng cử chỉ, điệu bộ, hình vẽ,… để phụ giúp cho ngôn ngữ trongviệc biểu lộ cảm xúc, truyền đạt thông tin cho nhau và cuối cùng là chữ viết đã xuất hiện. Đó làbước ngoặt trong lịch sử văn minh của loài người. Chữ viết trở thành một công cụ vô cùng quantrọng trong việc hình thành và phát triển văn hoá, văn minh của từng dân tộc. Nhờ có chữ viếtmà thông tin của con người được lưu truyền từ đời này sang đời khác.Con người không phải từ khi cắp sách đến trường đã biết viết chữ mà phải trải qua một quá trìnhrèn luyện rất kiên trì. Từ xa xưa đã có tấm gương rèn luyện của ông Cao Bá Quát, một người nổitiếng “văn hay chữ tốt” ở ngoại thành Hà Nội. Từ một người viết xấu đến mức không ai đọcđược, nhưng nhờ có lòng kiên trì luyện tập mà ông trở thành một người có tài viết đủ các loạichữ, mà chữ nào cũng đẹp, cũng rõ ràng.Chữ viết là một phương tiện giao tiếp giữa con người với con người, bên cạnh ngôn ngữ nói,muốn cho mọi người đọc được chữ viết của mình, người viết phải viết đúng, rõ ràng, đẹp. Nếuviết sai, viết ngoáy, viết chữ quá xấu sẽ gây khó khăn cho người đọc hoặc chính bản thân mìnhcũng không đọc được chữ mình viết.Chính vì chữ viết quan trọng như vậy mà trong nhà trường nhất là bậc Tiểu học, học sinh phảiđược học tập viết, chính tả,… nhằm rèn luyện kỹ năng viết chữ ngay từ những ngày đầu cắp sáchđến trường.“ Nét chữ nết người ”. Chữ viết là một công cụ giao tiếp và trao đổi thông tin, là phương tiện đểghi chép và tiếp nhận những tri thức văn hoá, khoa học và đời sống. Không những thế chữ viếtcòn thể hiện tính cách con người. Vì vậy dạy họcsinh viết chữ và từng bước làm chủ được công cụ chữ viết để phục vụ cho học tập và giao tiếp làyêu cầu quan trọng hàng đầu của môn Tiếng Việt.Trong những năm học qua, việc ban hành mẫu chữ mới với kiểu chữ truyền thống được dạy ởTiểu học đã nhận được sự ủng hộ đồng tình của giáo viên, học sinh và phụ huynh. Ngay từ đầucấp Tiểu học: Lớp 1, lớp 2,... phong trào luyện chữ viết lan rộng ở khắp các nhà trường. Nét chữtruyền thống thể hiện bản sắc văn hoá Việt Nam. Tuy nhiên việc thay đổi mẫu chữ từ cải cáchsang mẫu chữ hiện hành làm cho giáo viên không khỏi lúng túng. Việc dạy tập viết sao cho đúngquy trình, đúng phương pháp, có hiệu quả để nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh đòi hỏingười giáo viên phải có sự tìm tòi, nghiên cứu và khổ luyện sao cho chữ viết của cô đúng là mẫucủa trò. Nhất là đối với các em học sinh lớp 2 vừa từ lớp 1 lên, các em mới bước đầu làm quenvới cách viết chữ nhỏ, kỹ năng viết chữ của các em còn nhiều hạn chế. Ở lớp 2, nếu giáo viênbiết cách rèn chữ viết cho các em một cách bài bản, đúng yêu cầu đòi hỏi phải có phương pháptốt. Chính vì vậy tôi quyết định chọn viết đề tài:“Một vài kinh nghiệm nâng cao chất lượng môn Tập viết lớp 2”.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUTìm hiểu nội dung, biện pháp dạy phân môn Tập viết và một số biện pháp rèn chữ viết cho họcsinh lớp 2 nhằm giúp giáo viên nắm chắc chương trình, mẫu chữ viết và sử dụng các phươngpháp dạy học cho phù hợp, làm cho chất lượng chữ viết của học sinh được nâng cao.II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1 Địa điểm nghiên cứu Tại trường tiểu học Hoàng Văn Thụ - Thành phố Thái Nguyên 2 Thời gian nghiên cứuTừ ngày 5 tháng 9 năm 2011 đến hết ngày 25 tháng 4 năm 2012 3 Đối tượng nghiên cứuGồm 28 học sinh lớp 2A trường tiểu học Hoàng Văn Thụ - Thành phố Thái Nguyên .IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài này tôi sử dụng phối kết hợp các nhóm phương pháp dạy học như sau: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp phân tích tổng hợp. - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp luyện tập thực hành. - Phương pháp sử dụng trò chơi học tập.PHẦN HAINỘI DUNG NGHIÊN CỨUMỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ RÈN CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 2 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN1/ Cơ sở lý luận:Trên cơ sở học sinh biết viết các chữ hoa theo đúng quy định về hình dáng, kích cỡ ( vừa và nhỏ), thao tác viết ( đưa bút ) theo đúng quy trình viết. Biết viết các cụm từ ứng dụng của từng bài.Từ đó hình thành cho các em kỹ năng viết chữ, rèn luyện tính chăm chỉ, cẩn thận, khéo léo, hamhiểu biết và hứng thú viết chữ đẹp.2/ Cơ sở thực tiễn:Lớp 2 là lớp học sinh đầu cấp Tiểu học, khả năng viết chữ của học sinh còn hạn chế. Ở lớp 1 cácem mới được làm quen với cách viết chữ thường cỡ vừa vànhỏ. Lên lớp 2, các em sẽ được làm quen với cách viết chữ hoa cỡ vừa và nhỏ, các cụm từ, câuthơ ứng dụng, kiểu viết chữ nghiêng cỡ nhỏ, kiểu viết chữ đứng cỡ vừa và nhỏ kĩ hơn, sâu sắchơn để dần hình thành kỹ năng viết chữ đẹp làm nền móng cho các lớp trên.II. TÌM HIỂU TH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài:RÈN CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 2 PHẦN IĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong cuộc sống con người luôn có nhu cầu giao lưu về tình cảm với nhau, nhằm truyền đạtnhững khái niệm, tri thức,…cho nhau, chính vì vậy mà ngôn ngữ xuất hiện.Cùng với ngôn ngữ người ta dùng cử chỉ, điệu bộ, hình vẽ,… để phụ giúp cho ngôn ngữ trongviệc biểu lộ cảm xúc, truyền đạt thông tin cho nhau và cuối cùng là chữ viết đã xuất hiện. Đó làbước ngoặt trong lịch sử văn minh của loài người. Chữ viết trở thành một công cụ vô cùng quantrọng trong việc hình thành và phát triển văn hoá, văn minh của từng dân tộc. Nhờ có chữ viếtmà thông tin của con người được lưu truyền từ đời này sang đời khác.Con người không phải từ khi cắp sách đến trường đã biết viết chữ mà phải trải qua một quá trìnhrèn luyện rất kiên trì. Từ xa xưa đã có tấm gương rèn luyện của ông Cao Bá Quát, một người nổitiếng “văn hay chữ tốt” ở ngoại thành Hà Nội. Từ một người viết xấu đến mức không ai đọcđược, nhưng nhờ có lòng kiên trì luyện tập mà ông trở thành một người có tài viết đủ các loạichữ, mà chữ nào cũng đẹp, cũng rõ ràng.Chữ viết là một phương tiện giao tiếp giữa con người với con người, bên cạnh ngôn ngữ nói,muốn cho mọi người đọc được chữ viết của mình, người viết phải viết đúng, rõ ràng, đẹp. Nếuviết sai, viết ngoáy, viết chữ quá xấu sẽ gây khó khăn cho người đọc hoặc chính bản thân mìnhcũng không đọc được chữ mình viết.Chính vì chữ viết quan trọng như vậy mà trong nhà trường nhất là bậc Tiểu học, học sinh phảiđược học tập viết, chính tả,… nhằm rèn luyện kỹ năng viết chữ ngay từ những ngày đầu cắp sáchđến trường.“ Nét chữ nết người ”. Chữ viết là một công cụ giao tiếp và trao đổi thông tin, là phương tiện đểghi chép và tiếp nhận những tri thức văn hoá, khoa học và đời sống. Không những thế chữ viếtcòn thể hiện tính cách con người. Vì vậy dạy họcsinh viết chữ và từng bước làm chủ được công cụ chữ viết để phục vụ cho học tập và giao tiếp làyêu cầu quan trọng hàng đầu của môn Tiếng Việt.Trong những năm học qua, việc ban hành mẫu chữ mới với kiểu chữ truyền thống được dạy ởTiểu học đã nhận được sự ủng hộ đồng tình của giáo viên, học sinh và phụ huynh. Ngay từ đầucấp Tiểu học: Lớp 1, lớp 2,... phong trào luyện chữ viết lan rộng ở khắp các nhà trường. Nét chữtruyền thống thể hiện bản sắc văn hoá Việt Nam. Tuy nhiên việc thay đổi mẫu chữ từ cải cáchsang mẫu chữ hiện hành làm cho giáo viên không khỏi lúng túng. Việc dạy tập viết sao cho đúngquy trình, đúng phương pháp, có hiệu quả để nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh đòi hỏingười giáo viên phải có sự tìm tòi, nghiên cứu và khổ luyện sao cho chữ viết của cô đúng là mẫucủa trò. Nhất là đối với các em học sinh lớp 2 vừa từ lớp 1 lên, các em mới bước đầu làm quenvới cách viết chữ nhỏ, kỹ năng viết chữ của các em còn nhiều hạn chế. Ở lớp 2, nếu giáo viênbiết cách rèn chữ viết cho các em một cách bài bản, đúng yêu cầu đòi hỏi phải có phương pháptốt. Chính vì vậy tôi quyết định chọn viết đề tài:“Một vài kinh nghiệm nâng cao chất lượng môn Tập viết lớp 2”.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUTìm hiểu nội dung, biện pháp dạy phân môn Tập viết và một số biện pháp rèn chữ viết cho họcsinh lớp 2 nhằm giúp giáo viên nắm chắc chương trình, mẫu chữ viết và sử dụng các phươngpháp dạy học cho phù hợp, làm cho chất lượng chữ viết của học sinh được nâng cao.II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1 Địa điểm nghiên cứu Tại trường tiểu học Hoàng Văn Thụ - Thành phố Thái Nguyên 2 Thời gian nghiên cứuTừ ngày 5 tháng 9 năm 2011 đến hết ngày 25 tháng 4 năm 2012 3 Đối tượng nghiên cứuGồm 28 học sinh lớp 2A trường tiểu học Hoàng Văn Thụ - Thành phố Thái Nguyên .IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài này tôi sử dụng phối kết hợp các nhóm phương pháp dạy học như sau: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp phân tích tổng hợp. - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp luyện tập thực hành. - Phương pháp sử dụng trò chơi học tập.PHẦN HAINỘI DUNG NGHIÊN CỨUMỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ RÈN CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 2 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN1/ Cơ sở lý luận:Trên cơ sở học sinh biết viết các chữ hoa theo đúng quy định về hình dáng, kích cỡ ( vừa và nhỏ), thao tác viết ( đưa bút ) theo đúng quy trình viết. Biết viết các cụm từ ứng dụng của từng bài.Từ đó hình thành cho các em kỹ năng viết chữ, rèn luyện tính chăm chỉ, cẩn thận, khéo léo, hamhiểu biết và hứng thú viết chữ đẹp.2/ Cơ sở thực tiễn:Lớp 2 là lớp học sinh đầu cấp Tiểu học, khả năng viết chữ của học sinh còn hạn chế. Ở lớp 1 cácem mới được làm quen với cách viết chữ thường cỡ vừa vànhỏ. Lên lớp 2, các em sẽ được làm quen với cách viết chữ hoa cỡ vừa và nhỏ, các cụm từ, câuthơ ứng dụng, kiểu viết chữ nghiêng cỡ nhỏ, kiểu viết chữ đứng cỡ vừa và nhỏ kĩ hơn, sâu sắchơn để dần hình thành kỹ năng viết chữ đẹp làm nền móng cho các lớp trên.II. TÌM HIỂU TH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp rèn chữ viết cho học sinh Giáo dục học sinh lớp 2 Sáng kiến dạy Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2100 23 0 -
47 trang 1199 8 0
-
65 trang 820 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0