SKKN: Một vài kinh nghiệm giáo dục đạo đức HS tiểu học qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.30 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh đang trở nên cấp bách và cần thiết ngay từ lứa tuổi học sinh học tiểu học. Giáo dục đạo đức lại càng phải quan tâm và coi trọng, nó là một nhân tố quyết định đến nhân cách con người, là luân thường đạo lý của con người. Đạo đức gắn liền với nền văn hoá của xã hội. Sáng kiến kinh nghiệm về một vài kinh nghiệm giáo dục đạo đức học sinh tiểu học qua hoạt động ngoài giờ lên lớp giáo viên sẽ có 1 buổi hoạt động ngoài giờ đầy thú vị và ý nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài kinh nghiệm giáo dục đạo đức HS tiểu học qua hoạt động ngoài giờ lên lớpMỘT VÀI KINH NGHIỆMGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TIỂU HỌC QUAHOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANG PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài 22 Mục đích nghiên cứu 4 Tính cấp thiết 43 Phạm vi nghiên cứu 54 Nhiệm vụ nghiên cứu 65 Phương pháp nghiên cứu 6 PHẦN NỘI DUNG1 Thực trạng của vấn đề 72 Giải quyết thực trạng 93 Tính khả thi của đề tài 12 PHẦN KẾT LUẬN1 Kết luận về vấn đề nghiên cứu 182 Những kiến nghị đề xuất 19 Một vài hình ảnh về các hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà3 20 trường PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài: Bất kỳ xã hội nào, nền văn hóa nào thì chuẩn mực đạo đức con người cũng luôn được chútrọng, giáo dục đạo đức con người luôn là một việc cần thiết và quan trọng trong mọi xã hội vàmọi giai cấp. Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh đang trở nên cấpbách và cần thiết. Ngay từ lứa tuổi học sinh học tiểu học. Giáo dục đạo đức lại càng phải quantâm và coi trọng, nó là một nhân tố quyết định đến nhân cách con người, là luân thường đạo lýcủa con người. Đạo đức gắn liền với nền văn hoá của xã hội. Có thể nói đạo đức gắn liền với tâmhồn con người tạo nên lời ăn tiếng nói, cách cư xử với cộng đồng xã hội … khiến cho mọi ngườixung quanh vui vẻ, hạnh phúc. Đạo đức là các tốt, cái đúng của mỗi con người được chuyển hoáthành lời nói và hành vi tốt đẹp. Con người phải có nhận thức đúng đắn và theo chiều hướng tíchcực về một sự vật, hiện tượng nào đó để từ đó có lời nói, hành vi tốt về sự vật hiện tượng đó.Như Bác Hồ nói “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”.Đặc biệt vớinền giáo dục của chúng ta hiện nay, song song với đổi mới phương pháp dạy học thì việc quantâm đến giáo dục đạo đức cho học sinh là một việc làm vô cùng quan trọng nhất là với lứa tuổinhỏ, lứa tuổi đang như búp trên cành. Trẻ em như một tờ giấy trắng, ngay từ ban đầu việc hìnhthành giáo dục đạo đức cho các em có một chuẩn mực đạo đức phù hợp với xã hội là một việclàm vô cùng thiết thực, nó giúp các em hình thành nên thói quen có hành vi đạo đức tốt mãi mãivề sau.Trong những năm gần đây việc giáo dục đạo đức đã được các nhà trường đặc biệt quan tâm. Cácgiờ học chính khóa, các hoạt động ngoại khóa, các giờ hoạt động tập thể đã lồng ghép chươngtrình giáo dục đạo đức cho học sinh. Song tình hình đạo đức của học sinh vẫn chưa được cảithiện là bao. Đây đó vẫn còn hiện tượng học sinh có những lời nói, hành động ứng xử không haytrong nhà trường. Những vụ việc vi phạm đạo đức xảy ra ngày càng nhiều, mức độ nghiêm trọnggia tăng. Nhiều biểu hiện thanh thiếu niên sống hưởng thụ, coi nặng giá trị vật chất, tiêu xàihoang phí, lười lao động, sống ích kỷ …Trước tình trạng thực tế ấy, là người làm công tác giáo dục với hơn 30 năm trong nghề dạy họctôi không khỏi băn khoăn, trăn trở.Vì sao đạo đức học sinh lại xuống cấp như thế trong khi ởtrường học sinh vẫn được học môn đạo đức (với tiểu học), Giáo dục công dân (với THCS vàTHPT), các bài học về pháp luật và vẫn luôn được các thầy cô giáo giáo dục đạo đức qua mỗi bàigiảng, qua các hoạt động ngoại khoá vui chơi? Phải chăng một phần do sự phát triển quá mạnhcủa xã hội, do hội nhập Quốc tế quá nhanh; Hay do gia đình chỉ chú trọng đến kinh tế mà chưaquan tâm đến giáo dục cho học sinh; Hay do phần đa nhà trường mới chỉ quan tâm đến chấtlượng về kiến thức mà chưa quan tâm đến giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh ở tất cả cáchoạt động chính khóa và hoạt động ngoài giờ lên lớp của học trò? Học sinh tiểu học phần đahiện nay đều học 2 buổi/ngày. Ở trường các em được học tập vui chơi và tham gia rất nhiều hoạtđộng khác. Như vậy song song với việc giáo dục học sinh qua các bài giảng giáo viên tiểu họccòn phải chú trọng đến giáo dục đạo đức học sinh qua hoạt động ngoài giờ lên lớp. Nếu chỉ chú ýđến việc truyền tải kiến thức cho học trò thì chúng ta chưa hoàn thành vai trò chức trách của nhàgiáo, mà giáo viên cần phải dạy kỹ năng sống kỹ năng làm người thường xuyên liên tục ở mọilúc mọi nơi mọi hoạt động của trò, mới góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh. Điều 26 của điều lệ trường tiểu học quy định rõ Hoạt động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài kinh nghiệm giáo dục đạo đức HS tiểu học qua hoạt động ngoài giờ lên lớpMỘT VÀI KINH NGHIỆMGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TIỂU HỌC QUAHOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANG PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài 22 Mục đích nghiên cứu 4 Tính cấp thiết 43 Phạm vi nghiên cứu 54 Nhiệm vụ nghiên cứu 65 Phương pháp nghiên cứu 6 PHẦN NỘI DUNG1 Thực trạng của vấn đề 72 Giải quyết thực trạng 93 Tính khả thi của đề tài 12 PHẦN KẾT LUẬN1 Kết luận về vấn đề nghiên cứu 182 Những kiến nghị đề xuất 19 Một vài hình ảnh về các hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà3 20 trường PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài: Bất kỳ xã hội nào, nền văn hóa nào thì chuẩn mực đạo đức con người cũng luôn được chútrọng, giáo dục đạo đức con người luôn là một việc cần thiết và quan trọng trong mọi xã hội vàmọi giai cấp. Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh đang trở nên cấpbách và cần thiết. Ngay từ lứa tuổi học sinh học tiểu học. Giáo dục đạo đức lại càng phải quantâm và coi trọng, nó là một nhân tố quyết định đến nhân cách con người, là luân thường đạo lýcủa con người. Đạo đức gắn liền với nền văn hoá của xã hội. Có thể nói đạo đức gắn liền với tâmhồn con người tạo nên lời ăn tiếng nói, cách cư xử với cộng đồng xã hội … khiến cho mọi ngườixung quanh vui vẻ, hạnh phúc. Đạo đức là các tốt, cái đúng của mỗi con người được chuyển hoáthành lời nói và hành vi tốt đẹp. Con người phải có nhận thức đúng đắn và theo chiều hướng tíchcực về một sự vật, hiện tượng nào đó để từ đó có lời nói, hành vi tốt về sự vật hiện tượng đó.Như Bác Hồ nói “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”.Đặc biệt vớinền giáo dục của chúng ta hiện nay, song song với đổi mới phương pháp dạy học thì việc quantâm đến giáo dục đạo đức cho học sinh là một việc làm vô cùng quan trọng nhất là với lứa tuổinhỏ, lứa tuổi đang như búp trên cành. Trẻ em như một tờ giấy trắng, ngay từ ban đầu việc hìnhthành giáo dục đạo đức cho các em có một chuẩn mực đạo đức phù hợp với xã hội là một việclàm vô cùng thiết thực, nó giúp các em hình thành nên thói quen có hành vi đạo đức tốt mãi mãivề sau.Trong những năm gần đây việc giáo dục đạo đức đã được các nhà trường đặc biệt quan tâm. Cácgiờ học chính khóa, các hoạt động ngoại khóa, các giờ hoạt động tập thể đã lồng ghép chươngtrình giáo dục đạo đức cho học sinh. Song tình hình đạo đức của học sinh vẫn chưa được cảithiện là bao. Đây đó vẫn còn hiện tượng học sinh có những lời nói, hành động ứng xử không haytrong nhà trường. Những vụ việc vi phạm đạo đức xảy ra ngày càng nhiều, mức độ nghiêm trọnggia tăng. Nhiều biểu hiện thanh thiếu niên sống hưởng thụ, coi nặng giá trị vật chất, tiêu xàihoang phí, lười lao động, sống ích kỷ …Trước tình trạng thực tế ấy, là người làm công tác giáo dục với hơn 30 năm trong nghề dạy họctôi không khỏi băn khoăn, trăn trở.Vì sao đạo đức học sinh lại xuống cấp như thế trong khi ởtrường học sinh vẫn được học môn đạo đức (với tiểu học), Giáo dục công dân (với THCS vàTHPT), các bài học về pháp luật và vẫn luôn được các thầy cô giáo giáo dục đạo đức qua mỗi bàigiảng, qua các hoạt động ngoại khoá vui chơi? Phải chăng một phần do sự phát triển quá mạnhcủa xã hội, do hội nhập Quốc tế quá nhanh; Hay do gia đình chỉ chú trọng đến kinh tế mà chưaquan tâm đến giáo dục cho học sinh; Hay do phần đa nhà trường mới chỉ quan tâm đến chấtlượng về kiến thức mà chưa quan tâm đến giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh ở tất cả cáchoạt động chính khóa và hoạt động ngoài giờ lên lớp của học trò? Học sinh tiểu học phần đahiện nay đều học 2 buổi/ngày. Ở trường các em được học tập vui chơi và tham gia rất nhiều hoạtđộng khác. Như vậy song song với việc giáo dục học sinh qua các bài giảng giáo viên tiểu họccòn phải chú trọng đến giáo dục đạo đức học sinh qua hoạt động ngoài giờ lên lớp. Nếu chỉ chú ýđến việc truyền tải kiến thức cho học trò thì chúng ta chưa hoàn thành vai trò chức trách của nhàgiáo, mà giáo viên cần phải dạy kỹ năng sống kỹ năng làm người thường xuyên liên tục ở mọilúc mọi nơi mọi hoạt động của trò, mới góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh. Điều 26 của điều lệ trường tiểu học quy định rõ Hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đạo đức học sinh Giáo dục học sinh qua hoạt động ngoài giờ Giáo dục Tiểu học Sáng kiến dạy Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2100 23 0 -
47 trang 1199 8 0
-
65 trang 820 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0