Danh mục tài liệu

SKKN: Một vài kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy kỹ thuật và nội dung môn Đá cầu nhằm tạo tính tích cực chủ động cho học sinh

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 439.62 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Một vài kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy kỹ thuật và nội dung môn Đá cầu nhằm tạo tính tích cực chủ động cho học sinh” ngoài mục đích tạo cho học sinh sự hưng phấn trong học tập và hiểu biết cơ bản, còn giúp học sinh có cái nhìn đúng đắn về môn thể thao này. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy kỹ thuật và nội dung môn Đá cầu nhằm tạo tính tích cực chủ động cho học sinh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT VÀI KINH NGHIỆM VỀ PHƯƠNGPHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT VÀ NỘIDUNG MÔN ĐÁ CẦU NHẰM TẠO TÍNHTÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG CHO HỌC SINH I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hóa chung, là một sự tổnghợp những thành tựu xã hội trong sự nghiệp sáng tạo và sử dụng những biệnpháp chuyên môn để điều khiển sự phát triển thể chất của con người mộtcách có chủ định nhằm nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thọ. Giáo dục thể chất là một mặt của giáo dục toàn diện không thể thiếuđược ở nhà trường phổ thông. Thể dục là biện pháp tích cực nhằm bảo vệ vàtăng cường sức khỏe cho học sinh, cải tạo giống nòi, đẩy mạnh sự phát triểntoàn diện, nhịp nhàng, cân đối của cơ thể, tăng cường tố chất, nâng cao khảnăng vận động của các em. Đá cầu là môn thể thao học mới ở trường phổ thông trong những nămgần đây. Thông qua môn học này giáo dục thể chất, bồi dưỡng cho học sinhnhững đức tính dũng cảm, ngoan cường, ý thức tổ chức, kỷ luật, đoàn kết,tương trợ, xây dựng thói quen rèn luyện thân thể, gìn giữ vệ sinh, đồng thờilàm cho không khí trong nhà trường thêm tươi vui, lành mạnh, sôi nổi trẻtrung. Việc nâng cao thể lực, nâng cao sự khéo léo, hành động chính xác,phản ứng nhanh, sự tập trung cao và căng thẳng về tinh thần, nâng cao sựbền bỉ cho con người là những yêu cầu cấp thiết cho một nền sản xuất lớn xãhội chủ nghĩa. Những yêu cầu đó chỉ có thể giải quyết một phần lớn trongcông tác chăm sóc sức khỏe, tổ chức rèn luyện thể dục thể thao một cách hợplý, thường xuyên, liên tục trước hết trong lứa tuổi trẻ của nhà trường là nơiđào luyện người lao động mới cho đất nước. Tập luyện đá cầu giúp tăng cường sức khoẻ, cơ thể phát triển cân đốikhoẻ mạnh. Thi đấu đá cầu mà còn đưa lại cho người xem những pha cầuhay, những trận cầu sôi nỗi, quyết liệt. Không những thế, qua đá cầu conngười có thể hiểu, cảm thông chia sẻ những niềm vui, góp phần xoá bỏnhững ranh giới trong mâu thuẫn giữa các cá nhân trong cuộc sống, lớn hơnnữa là các dân tộc trên thế giới, hàn gắn vết thương chiến tranh, nó trở thànhmột thông điệp hoà bình mà mọi người có thể tiếp nhận một cách dễ dàng. Từ khi đá cầu ra đời cho đến nay (Đá cầu bắt đầu phát triển vào thờinhà Hán và Tống (207 – 906), nó đã có những bước phát triển đáng kể vềtrình độ kĩ thuật, chiến thuật cũng như sự biến đổi không ngừng về luật thiđấu. Ngày nay có nhiều giải đấu đá cầu trên thế giới được tổ chức với nhữngtrận cầu sôi nỗi, quyết liệt với trình độ kỹ thuật, chiến thuật và thể lực củacác cầu thủ đạt đến mức độ cao. Tất cả những điều đó làm cho đá cầu đẹphơn, hấp dẫn làm lôi cuốn người hâm mộ đến với môn thể thao này nhiềuhơn. Việt Nam là một trong những nước phát triển đá cầu mạnh so với khuvực và thế giới. Vài năm gần đây do được sự đầu tư và quan tâm của các cấplãnh đạo nên môn đá cầu nước nhà có sự tiến bộ đáng kể ở cấp độ đội tuyểnquốc gia. Tuy nhiên, ở góc độ phong trào và trong trường học THPT chưakhắc phục được những yếu kém trong các khâu như thể lực, kĩ thuật và sựhiểu biết về luật đá cầu. Nên cần hình thành những hiểu biết cơ bản nhất đốivới mọi người và ngay bây giờ là các em học sinh- những chủ nhân tương laicủa đất nước. Muốn vậy, chúng ta- những người đóng vai trò định hướng luôn phải tìmtòi, rút kinh nghiệm để có những phương pháp tốt nhất tạo cho các em cóđược một nền tảng vững chắc trong tương lai. Trong quá trình này, chúng tacũng phải thường xuyên kết hợp tổ chức cho các em thực hiện những bài họcbằng các giải thi đấu trong phong trào trường lớp, tạo sân chơi lành mạnh vàbổ ích. Qua kinh nghiệm mười bốn năm giảng dạy bộ môn giáo dục thể chất ởtrường THPT Sông Ray nói chung và năm năm thực hiện chương trình đổimới nội dung giảng dạy, tôi thực hiện đề tài: MỘT VÀI KINH NGHIỆMVỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT VÀ NỘI DUNG MÔNĐÁ CẦU NHẰM TẠO TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG CHO HỌCSINH không ngoài mục đích tạo cho học sinh sự hưng phấn trong học tập vàhiểu biết cơ bản, có cái nhìn đúng đắn về môn thể thao này. II.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1.Thuận lợi: - Hầu hết học sinh thích thú với môn học mới được đưa vào giảng dạychính khóa trong trường học , có tâm lí thoải mái khi được ra sân học vớikhông gian thoáng đãng. - Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo vànhà trường nên bộ môn giáo dục thể chất nói chung và môn đá cầu nóiriêng có điều kiện phát triển trong nhà trường. - Bản thân là người yêu thích bộ môn đá cầu và trong quá trình giảngdạy luôn ý thức rõ vai trò, trách nhiệm đối với sự hình thành nhân cách củahọc sinh.2. Khó khăn: - Nhiều phụ huynh học sinh chưa nhận thức đúng đắn về bộ môn này,thậm chí còn tỏ thái độ xem thường vì cho rằng nó không ảnh hưởng tớicác kì thi quan trọng của con em sau này. - Hầu hết học sinh ở xa trường mà thể dục lại học trái buổi nên khókhăn trong việc đi lại cho các em cho nên cũng làm giảm đi sự hứng thúđối với học sinh. - Mặc dù được sự quan tâm của nhà trường nhưng không gian, sân bãihọc tập chưa đảm bảo hiệu quả cho mỗi tiết học. - Đá cầu là môn có kỹ thuật rất khó thực hiện, đòi hỏi phải kiên trì vàlòng đam mê. - Số tiết học trong phân phối chương trình còn hạn chế ( 10 – 12 tiết ).Trong một số tiết học có nhiều nội dung. 3. Số liệu thống kê: - Với câu hỏi: Em có hứng thú với bộ môn đá cầu trong nhà trườngkhông? Tôi thu được kết quả như sau: Trước khi thực hiện đề tài Ghi chú Năm học Lớp Sĩ số Hứng thú Không hứng thú 11B5 47 17 30 (63,8%) (36,2%) 2008-2009 11A1 45 15 30 (66,7%) (33,3%) 12A1 46 18 28(60,9%) ( ...

Tài liệu có liên quan: