
SKKN: Phát hiện và biện pháp khắc phục sai lầm trong khi giải toán
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 595.81 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài phát hiện và biện pháp khắc phục sai lầm trong khi giải toán là trên cơ sở những kinh nghiệm giảng dạy và thực tiễn học tập của học sinh, tìm ra những phương pháp giải các bài toán một cách ưu việt đặt biệt là tránh nhưng sai sót và ngộ nhân khi giải các bài toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phát hiện và biện pháp khắc phục sai lầm trong khi giải toán SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phát hiện và biện pháp khắc phục sai lầm trong khi giải toánGV: Võ Kim Oánh-Trường THCS Lý Tự Trọng Trang 1 PHẦN I:MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Toán học là một trong những môn khoa học cơ bản mang tính trừu tượng, nhưngmô hình ứng dụng của nó rất rộng rãi và gần gũi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội,trong khoa học lí thuyết và khoa học ứng dụng. Toán học là một môn học giữ một vaitrò quan trọng trong suốt bậc học phổ thông. Tuy nhiên, nó là một môn học khó, khôkhan và đòi hỏi ở mỗi học sinh phải có một sự nỗ lực rất lớn để chiếm lĩnh những trithức cho mình. Chính vì vậy, đối với mỗi giáo viên dạy toán việc tìm hiểu cấu trúc củachương trình, nội dung của sách giáo khoa, nắm vững phương pháp dạy học. Để từ đótìm ra những biện pháp dạy học có hiệu quả trong việc truyền thụ các kiến thức Toánhọc cho học sinh là công việc cần phải làm thường xuyên. Dạy học sinh học Toán không chỉ là cung cấp những kiến thức cơ bản, dạy họcsinh giải bài tập sách giáo khoa, sách tham khảo mà điều quan trọng là hình thành chohọc sinh phương pháp chung để giải các dạng toán, từ đó giúp các em tích cực hoạtđộng, độc lập sáng tạo để dần hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo, hoàn thiện nhân cách Giải toán là một trong những vấn đề trung tâm của phương pháp giảng dạy, bởi lẽviệc giải toán là một việc mà người học lẫn người dạy thường xuyên phải làm, đặc biệtlà đối với những học sinh bậc THCS thì việc giải toán là hình thức chủ yếu của việc họctoán Khi giải toán, chắc các bạn đã không ít lần mắc phải những sai lầm đáng tiếc.Trong chuyên mục “Sai ở đâu ? Sửa cho đúng”, các bạn đã chứng kiến rất nhiều lời giảisai lầm. Nhà sư phạm toán nổi tiếng G. Polya đã nói : “Con người phải biết học ở nhữngsai lầm và những thiếu sót của mình”. A.A. Stoliar còn nhấn mạnh : “Không được tiếcthời gian để phân tích trên giờ học các sai lầm của học sinh”. Trong chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi THCS Phần Đại số là một phần kiếnthức khá quan trọng. Các phép biến đổi, biến đổi tương đương và bất đẳng thức có nhiềuứng dụng trong các phần kiến thức của môn Toán như: Chứng minh bất đẳng thức, tìmgiá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giải phương trình, giải bất phương trình, hệ phương trình… Qua quá trình giảng dạy và đặc biệt là bồi dưỡng học sinh khá giỏi thì tôi thấyhọc sinh trong quá trình vận dụng Các phép biến đổi, biến đổi tương đương và bất đẳngthức có nhiều ứng dụng trong các phần kiến thức của môn Toán như: Chứng minh bấtGV: Võ Kim Oánh-Trường THCS Lý Tự Trọng Trang 2đẳng thức, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giải phương trình, giải bất phương trình, hệphương trình…thường gặp những sai lầm trong đó nghiêm trọng có thể làm sai đi bảnchất của vấn đề. Vì vậy tôi viết sáng kiến này cùng trao đổi thêm về cách dạy, cách học sao cho cóhiệu quả nhất nhằm khắc phục những sai lầm hay mắc phải cũng như định hướng để giảiquyết một số bài toán theo hướng tư duy và suy luận lôgic. II. Mục đích của đề tài Trên cơ sở những kinh nghiệm giảng dạy và thực tiễn học tập của học sinh, tìm ra những phương pháp giải các bài toán một cách ưu việt. đặt biệt là tránh nhưng sai sót và ngộ nhân khi giải các bài toán. III. Phạm vi nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, tôi thực hiện nghiên cứu tại đơn vị công tác là Trường THCS Lý Tự Trọng. Cụ thể là các khối lớp 8, 9 và những học sinh tham gia đội tuyển học sinh giỏi Toán của trường, của Huyện trong 8 năm qua. IV. Cơ sở nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, tôi dựa trên cơ sở các kiến thức đã học ở Trường Đại học Quy Nhơn, Trường CĐSP Thừa Thiên Huế, các tài liệu về phương pháp giảng dạy, các tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo của bộ môn Toán bậc trung học cơ sở và cả trên mang Internet. V. Phương pháp nghiên cứu Thực hiện đề tài này, tôi sử dụng các phương pháp sau đây: – Phương pháp nghiên cứu lý luận. – Phương pháp khảo sát thực tiễn. – Phương pháp phân tích. – Phương pháp tổng hợp. – Phương pháp khái quát hóa. – Phương pháp quan sát. – Phương pháp kiểm tra. – Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.GV: Võ Kim Oánh-Trường THCS Lý Tự Trọng Trang 3 VI. Thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ ngày 10/6/2010 đến ngày 28/11/2010 VII. Giới hạn của đề tài Đề tài được sử dụng trong việc dạy các tiết luyện tập, phụ đạo và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi các cấp, với đối tượng là những học sinh trung bình, khá, giỏi bộ môn Toán. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phát hiện và biện pháp khắc phục sai lầm trong khi giải toán SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phát hiện và biện pháp khắc phục sai lầm trong khi giải toánGV: Võ Kim Oánh-Trường THCS Lý Tự Trọng Trang 1 PHẦN I:MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Toán học là một trong những môn khoa học cơ bản mang tính trừu tượng, nhưngmô hình ứng dụng của nó rất rộng rãi và gần gũi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội,trong khoa học lí thuyết và khoa học ứng dụng. Toán học là một môn học giữ một vaitrò quan trọng trong suốt bậc học phổ thông. Tuy nhiên, nó là một môn học khó, khôkhan và đòi hỏi ở mỗi học sinh phải có một sự nỗ lực rất lớn để chiếm lĩnh những trithức cho mình. Chính vì vậy, đối với mỗi giáo viên dạy toán việc tìm hiểu cấu trúc củachương trình, nội dung của sách giáo khoa, nắm vững phương pháp dạy học. Để từ đótìm ra những biện pháp dạy học có hiệu quả trong việc truyền thụ các kiến thức Toánhọc cho học sinh là công việc cần phải làm thường xuyên. Dạy học sinh học Toán không chỉ là cung cấp những kiến thức cơ bản, dạy họcsinh giải bài tập sách giáo khoa, sách tham khảo mà điều quan trọng là hình thành chohọc sinh phương pháp chung để giải các dạng toán, từ đó giúp các em tích cực hoạtđộng, độc lập sáng tạo để dần hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo, hoàn thiện nhân cách Giải toán là một trong những vấn đề trung tâm của phương pháp giảng dạy, bởi lẽviệc giải toán là một việc mà người học lẫn người dạy thường xuyên phải làm, đặc biệtlà đối với những học sinh bậc THCS thì việc giải toán là hình thức chủ yếu của việc họctoán Khi giải toán, chắc các bạn đã không ít lần mắc phải những sai lầm đáng tiếc.Trong chuyên mục “Sai ở đâu ? Sửa cho đúng”, các bạn đã chứng kiến rất nhiều lời giảisai lầm. Nhà sư phạm toán nổi tiếng G. Polya đã nói : “Con người phải biết học ở nhữngsai lầm và những thiếu sót của mình”. A.A. Stoliar còn nhấn mạnh : “Không được tiếcthời gian để phân tích trên giờ học các sai lầm của học sinh”. Trong chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi THCS Phần Đại số là một phần kiếnthức khá quan trọng. Các phép biến đổi, biến đổi tương đương và bất đẳng thức có nhiềuứng dụng trong các phần kiến thức của môn Toán như: Chứng minh bất đẳng thức, tìmgiá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giải phương trình, giải bất phương trình, hệ phương trình… Qua quá trình giảng dạy và đặc biệt là bồi dưỡng học sinh khá giỏi thì tôi thấyhọc sinh trong quá trình vận dụng Các phép biến đổi, biến đổi tương đương và bất đẳngthức có nhiều ứng dụng trong các phần kiến thức của môn Toán như: Chứng minh bấtGV: Võ Kim Oánh-Trường THCS Lý Tự Trọng Trang 2đẳng thức, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giải phương trình, giải bất phương trình, hệphương trình…thường gặp những sai lầm trong đó nghiêm trọng có thể làm sai đi bảnchất của vấn đề. Vì vậy tôi viết sáng kiến này cùng trao đổi thêm về cách dạy, cách học sao cho cóhiệu quả nhất nhằm khắc phục những sai lầm hay mắc phải cũng như định hướng để giảiquyết một số bài toán theo hướng tư duy và suy luận lôgic. II. Mục đích của đề tài Trên cơ sở những kinh nghiệm giảng dạy và thực tiễn học tập của học sinh, tìm ra những phương pháp giải các bài toán một cách ưu việt. đặt biệt là tránh nhưng sai sót và ngộ nhân khi giải các bài toán. III. Phạm vi nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, tôi thực hiện nghiên cứu tại đơn vị công tác là Trường THCS Lý Tự Trọng. Cụ thể là các khối lớp 8, 9 và những học sinh tham gia đội tuyển học sinh giỏi Toán của trường, của Huyện trong 8 năm qua. IV. Cơ sở nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, tôi dựa trên cơ sở các kiến thức đã học ở Trường Đại học Quy Nhơn, Trường CĐSP Thừa Thiên Huế, các tài liệu về phương pháp giảng dạy, các tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo của bộ môn Toán bậc trung học cơ sở và cả trên mang Internet. V. Phương pháp nghiên cứu Thực hiện đề tài này, tôi sử dụng các phương pháp sau đây: – Phương pháp nghiên cứu lý luận. – Phương pháp khảo sát thực tiễn. – Phương pháp phân tích. – Phương pháp tổng hợp. – Phương pháp khái quát hóa. – Phương pháp quan sát. – Phương pháp kiểm tra. – Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.GV: Võ Kim Oánh-Trường THCS Lý Tự Trọng Trang 3 VI. Thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ ngày 10/6/2010 đến ngày 28/11/2010 VII. Giới hạn của đề tài Đề tài được sử dụng trong việc dạy các tiết luyện tập, phụ đạo và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi các cấp, với đối tượng là những học sinh trung bình, khá, giỏi bộ môn Toán. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khắc phục sai lầm trong giải Toán Phương pháp dạy Toán Kinh nghiệm giảng dạy Toán Sáng kiến kinh nghiệm Toán Sáng kiến kinh nghiệm lớp 8 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 347 2 0
-
34 trang 332 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0