
SKKN: Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa Lý
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 672.76 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn Địa lí là một môn học ít được học sinh yêu thích, nên việc tuyển chọn học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí là hết sức khó khăn. Thông thường những em học sinh giỏi môn Địa lí là học sinh giỏi toàn diện, hoặc giỏi về khoa học tự nhiên, do đó các em không mấy hứng thú khi được chọn môn. Với những phương pháp sau đây sẽ giúp các bạn có thể giúp các em hứng thú hơn về môn Địa lý này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa Lý Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa Lý SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa LýGV:Dương Thị Dung Trang 1 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa Lý LỜI NÓI ĐẦU Chuyện người thầy phát hiện và bồi dưỡng HSG cũng như người trồnghoa. Bông hoa đẹp bởi bàn tay người chăm bón, nâng niu. Nhưng đâu phải khinào hoa cũng khoe sắc rực rỡ. Chỉ cần một cơn trở gió, một sự thay đổi tiết trời,một sự lãng quên bất cẩn của người là hoa kém sắc, cây không trổ bông. Có đồng nghiệp nói với tôi rằng, Học sinh giỏi chỉ là “thiên bẩm”. Làngười trực tiếp giảng dạy đã nhiều năm ở phổ thông, với tôi không nghĩ nhưvậy. Năng khiếu và tri thức văn hóa nói chung phải được bồi đắp theo nămtháng, gắn liền với sự nhạy bén của tố chất cá nhân. Người thầy phải là “chấtxúc tác” trong quá trình biến đổi chất, người quản lí là nguồn động lực tiếp sứcđịnh hướng cho cả thầy và trò. Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnước, với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước côngnghiệp, hội nhập với quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi CNH-HĐH và hộinhập quốc tế là nguồn lực con người, phát triển cả về số lượng và chấtlượng,trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Việc này bắt đầu từ giáo dụcphổ thông mà trước hết bắt đầu từ mục tiêu đào tạo của nghành là giáo dục họcsinh trở thành những con người phát triển toàn diện: có phẩm chất năng lực, cótri thức và kỹ năng, có khả năng chiếm lĩnh tri thức mới một cách độc lập sángtạo. Để thực hiện tốt những yêu cầu trên những người làm công tác giáo dụcngoài việc trang bị cho học sinh kiến thức kỹ năng cơ bản, thì việc bồi dưỡnghọc sinh mũi nhọn cũng rất quan trọng nhằm phát hiện bồi dưỡng nhân tài chođất nước. Xong để có được sản phẩm học sinh giỏi ở các môn nói chung và mônĐịa Lí nói riêng, người giáo viên phải dày công nghiên cứu, trang bị cho họcsinh về phương pháp học tập, về kiến thức kỹ năng tốt nhất phù hợp với từng đốitượng học sinh và từng địa phương. Môn Địa lí là một môn học ít được học sinh yêu thích,nên việc tuyển chọnhọc sinh vào đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí là hết sức khó khăn.Thôngthường những em học sinh giỏi môn Địa lí là học sinh giỏi toàn diện, hoặc giỏivề khoa học tự nhiên, do đó các em không mấy hứng thú khi được chọn mônGV:Dương Thị Dung Trang 2 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa LýĐịa lí để dự thi. Bên cạnh đó nhiều phụ huynh học sinh cho rằng đây là môn phụnên ít khi được quan tâm, hoặc khí thấy con em mình đầu tư vào môn Địa lícũng lấy làm khó chịu và thậm chí tỏ thái độ không đồng tình. Thực tế môn Địa lí ít được nhiều người chú ý nhưng đây lại là một mônhọc tương đối khó, để dạy tốt và học tốt môn Địa lí ở trường phổ thông là mộtviệc khó, thì việc phát hiện và dạy học sinh giỏi môn Địa lí lại càng khó hơn gấpbội, đòi hỏi cả Thầy và Trò phải có một phương pháp dạy và học tập đúng đắn,kết hợp với lòng nhiệt tâm cao thì mới đạt kết quả cao.Học sinh giỏi môn Địa líkhông giống như học sinh giỏi của các môn học khác, học sinh giỏi môn Địa lílại càng không phải là giỏi thuộc các bài Địa lí là được mà các em phải có kiếnthức các bộ môn khoa học tự nhiên như; Toán, Lí, Hóa, Sinh. Bởi vì kĩ năng Địalí cần phải có sự hỗ trợ của các môn học này. Đặc biệt là bộ môn Toán học . Đối với học môn Địa Lí số học sinh tham gia thi hầu hết là các học sinhcó năng lực học tập chưa cao như các môn khác hoặc các em bị loại từ các độituyển khác, độ thông minh thấp , thậm chí ý thức học tập chưa cao, kỹ năng tínhtoán yếu. Trong năm đầu tiên (2005-2006) bồi dưỡng học sinh giỏi do chưa cókinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng nên kết quả đạt được không cao . Nhưngvào những năm sau với sự tin tưởng của BGH nhà trường tôi vẩn được phâncông làm nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn địa lý Trường THCS PhanBội Châu và tôi đã đã đạt được những kết quả đáng tự hào so với các trườngtrong huyện và các trường huyện khác và xem đây là bộ môn truyền thống, làbộ môn thế mạnh của nhà trường . Do vậy bằng những kinh nghiệm của bản thân mình trong công tác bồidưỡng học sinh giỏi môn Địa lý tôi mạnh dạn đưa hết những kinh nghiệm củabản thân mình trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để các bạn đồng nghiệptham khảo đồng thời qua sáng kiến kinh nghiệm của mình tôi cũng muốn đượcsự đóng góp hơn nữa trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để bản thân tôi nóiriêng và trường của tôi nói chung sẽ có những thành tích cao hơn nữa trongcông tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lýGV:Dương Thị Dung Trang 3 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa Lý Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa Lý SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa LýGV:Dương Thị Dung Trang 1 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa Lý LỜI NÓI ĐẦU Chuyện người thầy phát hiện và bồi dưỡng HSG cũng như người trồnghoa. Bông hoa đẹp bởi bàn tay người chăm bón, nâng niu. Nhưng đâu phải khinào hoa cũng khoe sắc rực rỡ. Chỉ cần một cơn trở gió, một sự thay đổi tiết trời,một sự lãng quên bất cẩn của người là hoa kém sắc, cây không trổ bông. Có đồng nghiệp nói với tôi rằng, Học sinh giỏi chỉ là “thiên bẩm”. Làngười trực tiếp giảng dạy đã nhiều năm ở phổ thông, với tôi không nghĩ nhưvậy. Năng khiếu và tri thức văn hóa nói chung phải được bồi đắp theo nămtháng, gắn liền với sự nhạy bén của tố chất cá nhân. Người thầy phải là “chấtxúc tác” trong quá trình biến đổi chất, người quản lí là nguồn động lực tiếp sứcđịnh hướng cho cả thầy và trò. Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnước, với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước côngnghiệp, hội nhập với quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi CNH-HĐH và hộinhập quốc tế là nguồn lực con người, phát triển cả về số lượng và chấtlượng,trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Việc này bắt đầu từ giáo dụcphổ thông mà trước hết bắt đầu từ mục tiêu đào tạo của nghành là giáo dục họcsinh trở thành những con người phát triển toàn diện: có phẩm chất năng lực, cótri thức và kỹ năng, có khả năng chiếm lĩnh tri thức mới một cách độc lập sángtạo. Để thực hiện tốt những yêu cầu trên những người làm công tác giáo dụcngoài việc trang bị cho học sinh kiến thức kỹ năng cơ bản, thì việc bồi dưỡnghọc sinh mũi nhọn cũng rất quan trọng nhằm phát hiện bồi dưỡng nhân tài chođất nước. Xong để có được sản phẩm học sinh giỏi ở các môn nói chung và mônĐịa Lí nói riêng, người giáo viên phải dày công nghiên cứu, trang bị cho họcsinh về phương pháp học tập, về kiến thức kỹ năng tốt nhất phù hợp với từng đốitượng học sinh và từng địa phương. Môn Địa lí là một môn học ít được học sinh yêu thích,nên việc tuyển chọnhọc sinh vào đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí là hết sức khó khăn.Thôngthường những em học sinh giỏi môn Địa lí là học sinh giỏi toàn diện, hoặc giỏivề khoa học tự nhiên, do đó các em không mấy hứng thú khi được chọn mônGV:Dương Thị Dung Trang 2 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa LýĐịa lí để dự thi. Bên cạnh đó nhiều phụ huynh học sinh cho rằng đây là môn phụnên ít khi được quan tâm, hoặc khí thấy con em mình đầu tư vào môn Địa lícũng lấy làm khó chịu và thậm chí tỏ thái độ không đồng tình. Thực tế môn Địa lí ít được nhiều người chú ý nhưng đây lại là một mônhọc tương đối khó, để dạy tốt và học tốt môn Địa lí ở trường phổ thông là mộtviệc khó, thì việc phát hiện và dạy học sinh giỏi môn Địa lí lại càng khó hơn gấpbội, đòi hỏi cả Thầy và Trò phải có một phương pháp dạy và học tập đúng đắn,kết hợp với lòng nhiệt tâm cao thì mới đạt kết quả cao.Học sinh giỏi môn Địa líkhông giống như học sinh giỏi của các môn học khác, học sinh giỏi môn Địa lílại càng không phải là giỏi thuộc các bài Địa lí là được mà các em phải có kiếnthức các bộ môn khoa học tự nhiên như; Toán, Lí, Hóa, Sinh. Bởi vì kĩ năng Địalí cần phải có sự hỗ trợ của các môn học này. Đặc biệt là bộ môn Toán học . Đối với học môn Địa Lí số học sinh tham gia thi hầu hết là các học sinhcó năng lực học tập chưa cao như các môn khác hoặc các em bị loại từ các độituyển khác, độ thông minh thấp , thậm chí ý thức học tập chưa cao, kỹ năng tínhtoán yếu. Trong năm đầu tiên (2005-2006) bồi dưỡng học sinh giỏi do chưa cókinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng nên kết quả đạt được không cao . Nhưngvào những năm sau với sự tin tưởng của BGH nhà trường tôi vẩn được phâncông làm nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn địa lý Trường THCS PhanBội Châu và tôi đã đã đạt được những kết quả đáng tự hào so với các trườngtrong huyện và các trường huyện khác và xem đây là bộ môn truyền thống, làbộ môn thế mạnh của nhà trường . Do vậy bằng những kinh nghiệm của bản thân mình trong công tác bồidưỡng học sinh giỏi môn Địa lý tôi mạnh dạn đưa hết những kinh nghiệm củabản thân mình trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để các bạn đồng nghiệptham khảo đồng thời qua sáng kiến kinh nghiệm của mình tôi cũng muốn đượcsự đóng góp hơn nữa trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để bản thân tôi nóiriêng và trường của tôi nói chung sẽ có những thành tích cao hơn nữa trongcông tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lýGV:Dương Thị Dung Trang 3 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng HSG Địa lý Phương pháp dạy môn Địa Sáng kiến kinh nghiệm bồi dưỡng HSG Sáng kiến kinh nghiệm Địa lý Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 347 2 0
-
34 trang 332 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0