
SKKN: Phương pháp dạy môn Lịch sử lớp 5 theo hướng tích cực - GV.N.H.Tú
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 282.71 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay hầu hết học sinh không thích học lịch sử, nắm kiến thức lịch sử còn mơ hồ. Điều này rất đáng lo ngại và là một câu hỏi lớn cho những người làm công tác giáo dục. Để dạy môn Sử được tốt hơn đi theo chiều hướng tích cực, giúp học sinh thích học Sử hơn mời các thầy cô tham khảo bài sáng kiến kinh nghiệm về phương pháp dạy môn Lịch sử lớp 5 theo hướng tích cực do giáo viên Nguyễn Hữu Tú viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp dạy môn Lịch sử lớp 5 theo hướng tích cực - GV.N.H.Tú Sáng kiến kinh nghiệmPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCMÔN LỊCH SỬ LỚP 5 THEO HƯỚNG TÍCH CỰC Người thực hiện: Nguyễn Hữu Tú Nguyễn Hữu Tú 1 A- ĐẶT VẤN ĐỀ Để dạy tốt môn lịch sử ở Trường Tiểu học đạt hiệu quả cao người giáo viênphải có kiến thức lịch sử, phải nắm chắc nội dung và phương pháp tổ chức quátrình dạy học. Đây là một hoạt động nhận thức khoa học, nếu giải quyết đượcvấn đề này sẽ có tác dụng không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học chomôn lịch sử nói chung và môn lịch sử lớp 5 nói riêng.Qua nghiên cứu khảo sát một số đối tượng học sinh, tôi nhận thấy: Hầu hết cácem không thích học lịch sử, nắm kiến thức lịch sử còn mơ hồ. Điều này rấtđáng lo ngại và là một câu hỏi lớn cho những người làm công tác giáo dục. Mởđầu bài diễn ca năm 1942 Bác Hồ đã nhắc nhở:“ Dân ta phải biết sử ta,Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Chính vì lẽ đó mà tôi đã tìm tòi , học hỏi để tìm ra “phương pháp dạy họcmôn lịch sử lớp 5 theo hướng tích cực”. Nhằm làm cho việc học tập của họcsinh trở nên lý thú, gắn bó với thực tiển. Để phát huy tính tích cực chủ động,sáng tạo, thay đổi thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc. B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI- Cơ sở lý luận Đổi mới phương pháp dạy học ở trường tiểu học là cả một vấn đề rất quantrọng, đây là con đường giúp học sinh tiếp cận với tri thức mới. Nhằm thay đổiphương pháp học tập của học sinh từ xưa tới nay là: “Thầy giảng-trò nghe; Thầyđọc- trò chép” ghi nhớ máy móc. Theo quan niệm dạy học mới, dạy học là quátrình phát triển, là quá trình học sinh tự khám phá, tự tìm ra chân lý. Cũng như các môn học khác, phương pháp dạy học lịch sử cũng đổi mớitheo định hướng đó. Tuy vậy, cần xem xét những yếu tố đặc trưng của bộ môn.Mà đặc trưng nổi bật của nhận thức lịch sử là con người không thể tri giác trựctiếp những gì thuộc về quá khứ. Mặt khác, lịch sử là những việc đã diễn ra, làhiện thực trong quá khứ, là tồn tại khách quan không thể phán đoán, suy luận.....để biết lịch sử. Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu của việc dạy lịch sử là tái tạolịch sử, tức là cho học sinh tiếp nhận những thông tin từ sử liệu, tiếp xúc vớinhững chứng cứ vật chất, những dấu vết của quá khứ, tạo ra ở học sinh nhữnghình ảnh cụ thể, sinh động, chính xác về các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Nhữngbiểu tượng về con người và hành động của họ trong bối cảnh thời gian, khônggian xác định, trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Vậy tái tạo lịch sử bằngnhững phương thức nào? Trước hết phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ẩnh của giáo viên. Đó làtường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm của nhân vật lịch sử ...II- Cơ sở thực tiễn. Nguyễn Hữu Tú 2 Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy: chất lượng giảng dạy môn lịch sử ở trường tiểu học còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với đặc trưng của môn lịch sử. Dạy học còn nặng về giảng giải lý thuyết, giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời. Vì vậy, học sinh tiếp thu bài một cách thụ động, dẫn đến học sinh chán học, giáo viên ít đầu tư cho môn học này. Chính vì thế mà vấn đề tôi đưa ra nghiên cứu ở đề tài này chỉ tập trung giải quyết một số phương pháp dạy - học môn lịch sử lớp 5 theo hướng tích cực. Trước khập khiễng giữa yêu cầu và thực tế đó, vấn đề phương pháp giảng dạy là một vấn đề được nhiều người quan tâm. Do đó, tôi mạnh dạn đầu tư suy nghĩ, tìm tòi nghiên cứu và quyết định chọn hướng đi mới trong giờ dạy lịch sử lớp 5 để nâng cao hiệu quả. III- CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU: 1- Điều tra, khảo sát: Sau khi đi đến quyết định nghiên cứu để tìm hướng đi cho phương pháp dạy học lịch sử lớp 5 theo hướng tích cực, chúng tôi bắt đầu lên phương án, kế hoạch cho việc điều tra, khảo sát một số giáo viên và học sinh. - Về phía giáo viên: khi được hỏi về phương pháp dạy học môn lịch sử, đa số giáo viên chỉ trả lời là chủ yếu nêu câu hỏi vấn đáp để học sinh tìm hiểu và rút ra được nội dung bài học. Còn về kiến thức lịch sử thì chưa được sâu sắc. - Về phía học sinh: Hầu hết các em khi được hỏi đều trả lời là không thích học lịch sử. Tôi hỏi vì sao? Các em đều trả lời là làm sao mà nhớ hết được các ngày diễn ra các sự kiện, hơn nữa khi cô giáo hỏi thì tìm ở trong SGK và trả lời, song về đến nhà là quên ngay. Trước những vấn đề đó thì chúng tôi tiến hành khảo sát chất lượng học sinh (tại lớp 5A , do tôi phụ trách) và thu được kết quả như sau: Số Giỏi Khá Trung bình Yếu H/S SL TL SL TL SL TL SL TL 18em 0 0% 3 17% 13 72% 2 11% 2- Đổi mới phương pháp dạy lịch sử Đổi mới phương pháp dạy lịch sử ở trường tiểu học là quá trình áp dụngphương pháp dạy học hiện đại vào nhà trường, trên cơ sở phát huy những yếu tốtích cực của phương pháp dạy học truyền thống nhằm thay đổi cách thức, phươngpháp học tập của học sinh: Chuyển từ học tập thụ động, ghi nhớ kiến thức là chínhsang học tập tích cực, chủ động sáng tạo, chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học,tự rèn luyện kỷ năng vận dụng kiến thức vào thực tỉên. Để đổi mới phương pháphọc tập của học sinh tất nhiên phải đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên.Đổi mới phương pháp dạy học là quá trình: Nguyễn Hữu Tú 3 -Chuyển từ giáo dục truyền thụ một chiều, học tập thụ động, chủ yếu là ghinhớ kiến thức để đối phó với thi cử sang học tập tích cực, chủ động sáng tạo,chú trọng hình thành năng lực tự học dưới sự giúp đỡ, hướng dẫn, tổ chức củagiáo viên - Đổi mới hình thức tổ chức dạy học, làm cho việc học tập của học sinh trởnên lý thú, gắn với thực tiển, gắn với cuộc sống; kết hợp d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp dạy môn Lịch sử lớp 5 theo hướng tích cực - GV.N.H.Tú Sáng kiến kinh nghiệmPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCMÔN LỊCH SỬ LỚP 5 THEO HƯỚNG TÍCH CỰC Người thực hiện: Nguyễn Hữu Tú Nguyễn Hữu Tú 1 A- ĐẶT VẤN ĐỀ Để dạy tốt môn lịch sử ở Trường Tiểu học đạt hiệu quả cao người giáo viênphải có kiến thức lịch sử, phải nắm chắc nội dung và phương pháp tổ chức quátrình dạy học. Đây là một hoạt động nhận thức khoa học, nếu giải quyết đượcvấn đề này sẽ có tác dụng không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học chomôn lịch sử nói chung và môn lịch sử lớp 5 nói riêng.Qua nghiên cứu khảo sát một số đối tượng học sinh, tôi nhận thấy: Hầu hết cácem không thích học lịch sử, nắm kiến thức lịch sử còn mơ hồ. Điều này rấtđáng lo ngại và là một câu hỏi lớn cho những người làm công tác giáo dục. Mởđầu bài diễn ca năm 1942 Bác Hồ đã nhắc nhở:“ Dân ta phải biết sử ta,Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Chính vì lẽ đó mà tôi đã tìm tòi , học hỏi để tìm ra “phương pháp dạy họcmôn lịch sử lớp 5 theo hướng tích cực”. Nhằm làm cho việc học tập của họcsinh trở nên lý thú, gắn bó với thực tiển. Để phát huy tính tích cực chủ động,sáng tạo, thay đổi thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc. B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI- Cơ sở lý luận Đổi mới phương pháp dạy học ở trường tiểu học là cả một vấn đề rất quantrọng, đây là con đường giúp học sinh tiếp cận với tri thức mới. Nhằm thay đổiphương pháp học tập của học sinh từ xưa tới nay là: “Thầy giảng-trò nghe; Thầyđọc- trò chép” ghi nhớ máy móc. Theo quan niệm dạy học mới, dạy học là quátrình phát triển, là quá trình học sinh tự khám phá, tự tìm ra chân lý. Cũng như các môn học khác, phương pháp dạy học lịch sử cũng đổi mớitheo định hướng đó. Tuy vậy, cần xem xét những yếu tố đặc trưng của bộ môn.Mà đặc trưng nổi bật của nhận thức lịch sử là con người không thể tri giác trựctiếp những gì thuộc về quá khứ. Mặt khác, lịch sử là những việc đã diễn ra, làhiện thực trong quá khứ, là tồn tại khách quan không thể phán đoán, suy luận.....để biết lịch sử. Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu của việc dạy lịch sử là tái tạolịch sử, tức là cho học sinh tiếp nhận những thông tin từ sử liệu, tiếp xúc vớinhững chứng cứ vật chất, những dấu vết của quá khứ, tạo ra ở học sinh nhữnghình ảnh cụ thể, sinh động, chính xác về các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Nhữngbiểu tượng về con người và hành động của họ trong bối cảnh thời gian, khônggian xác định, trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Vậy tái tạo lịch sử bằngnhững phương thức nào? Trước hết phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ẩnh của giáo viên. Đó làtường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm của nhân vật lịch sử ...II- Cơ sở thực tiễn. Nguyễn Hữu Tú 2 Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy: chất lượng giảng dạy môn lịch sử ở trường tiểu học còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với đặc trưng của môn lịch sử. Dạy học còn nặng về giảng giải lý thuyết, giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời. Vì vậy, học sinh tiếp thu bài một cách thụ động, dẫn đến học sinh chán học, giáo viên ít đầu tư cho môn học này. Chính vì thế mà vấn đề tôi đưa ra nghiên cứu ở đề tài này chỉ tập trung giải quyết một số phương pháp dạy - học môn lịch sử lớp 5 theo hướng tích cực. Trước khập khiễng giữa yêu cầu và thực tế đó, vấn đề phương pháp giảng dạy là một vấn đề được nhiều người quan tâm. Do đó, tôi mạnh dạn đầu tư suy nghĩ, tìm tòi nghiên cứu và quyết định chọn hướng đi mới trong giờ dạy lịch sử lớp 5 để nâng cao hiệu quả. III- CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU: 1- Điều tra, khảo sát: Sau khi đi đến quyết định nghiên cứu để tìm hướng đi cho phương pháp dạy học lịch sử lớp 5 theo hướng tích cực, chúng tôi bắt đầu lên phương án, kế hoạch cho việc điều tra, khảo sát một số giáo viên và học sinh. - Về phía giáo viên: khi được hỏi về phương pháp dạy học môn lịch sử, đa số giáo viên chỉ trả lời là chủ yếu nêu câu hỏi vấn đáp để học sinh tìm hiểu và rút ra được nội dung bài học. Còn về kiến thức lịch sử thì chưa được sâu sắc. - Về phía học sinh: Hầu hết các em khi được hỏi đều trả lời là không thích học lịch sử. Tôi hỏi vì sao? Các em đều trả lời là làm sao mà nhớ hết được các ngày diễn ra các sự kiện, hơn nữa khi cô giáo hỏi thì tìm ở trong SGK và trả lời, song về đến nhà là quên ngay. Trước những vấn đề đó thì chúng tôi tiến hành khảo sát chất lượng học sinh (tại lớp 5A , do tôi phụ trách) và thu được kết quả như sau: Số Giỏi Khá Trung bình Yếu H/S SL TL SL TL SL TL SL TL 18em 0 0% 3 17% 13 72% 2 11% 2- Đổi mới phương pháp dạy lịch sử Đổi mới phương pháp dạy lịch sử ở trường tiểu học là quá trình áp dụngphương pháp dạy học hiện đại vào nhà trường, trên cơ sở phát huy những yếu tốtích cực của phương pháp dạy học truyền thống nhằm thay đổi cách thức, phươngpháp học tập của học sinh: Chuyển từ học tập thụ động, ghi nhớ kiến thức là chínhsang học tập tích cực, chủ động sáng tạo, chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học,tự rèn luyện kỷ năng vận dụng kiến thức vào thực tỉên. Để đổi mới phương pháphọc tập của học sinh tất nhiên phải đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên.Đổi mới phương pháp dạy học là quá trình: Nguyễn Hữu Tú 3 -Chuyển từ giáo dục truyền thụ một chiều, học tập thụ động, chủ yếu là ghinhớ kiến thức để đối phó với thi cử sang học tập tích cực, chủ động sáng tạo,chú trọng hình thành năng lực tự học dưới sự giúp đỡ, hướng dẫn, tổ chức củagiáo viên - Đổi mới hình thức tổ chức dạy học, làm cho việc học tập của học sinh trởnên lý thú, gắn với thực tiển, gắn với cuộc sống; kết hợp d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy Sử lớp 5 Cách dạy Sử theo hướng tích cực Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử Sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
34 trang 331 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0