SKKN: Phương pháp giải bài tập Vật lý phần “ Lượng tử ánh sáng”
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học sinh thường rất bế tắc trong khi học phần lượng tử ánh sáng và vật lý hạt nhân, các em không hình dung các dang bài tập thường gặp và phương pháp giải các bài tập đó chính vì lẽ đó mà các em hiểu không rõ bản chất của vấn đề nên khi gặp các bài tập phần này các em rất luống cuống trong cách giải quyết bài toán. Chính vì vậy để đã đổi mới phương pháp truyền thụ kiến thức cho học sinh để giúp các em học tốt hơn. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Phương pháp giải bài tập Vật lý phần “Lượng tử ánh sáng””.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp giải bài tập Vật lý phần “ Lượng tử ánh sáng” SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN “ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG” Mục lục : TrangA. phần I: đặt vấn đề .1. Lời nói đầu .................................................................................................. 22. Thực trạng nghiên cứu .................................................................................. 2B. Phần II: Giải quyết vấn đề1. Kiến thức cơ bản ........................................................................................... 32. Bài tập ví dụ ................................................................................................... 43. Bài tập áp dụng ............................................................................................. 12C. Phần III: Kết luận1. Kết quả nghiên cứu ...................................................................................... 122. Kiến nghị - đề xuất .................................................................................... 13D. danh mục tài liệu tham khảo 14đánh giá của hội đồng khoa học cơ sở ............................................................. 15 A .phần I : đặt vấn đề 1. lời mở đầu : Trong quá trình trực tiếp giảng dạy ở trường phổ thông qua 6 năm thực dạy tôithấy rằng để giúp học sinh ôn luyện các bài tập vật lý sơ cấp, chuẩn bị tốt chocác kỳ thi cuối cấp và nhất là kỳ thi tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳngvà th cn, trong quá trình giảng dạy tôi thấy rằng phần lượng tử ánh sáng là phầnrất khó học nhưng rất quan trọng trong quá trình ôn tập và thi cử, tôi đã hệ thốngvà truyền đạt cho học sinh theo các chủ đề, mỗi chủ đề đều được trình bày lầnlượt : Kiến thức cơ bản : Bài tập ví dụ (Nêu các ví dụ điển hình và bài tập mẫu): Bài tập áp dụng (Nêu đầy đủ các bài tập cơ bản và nâng cao ). trong quá trìnhgiảng dạy các bài tập được phân dạng theo chủ đề toán cơ bản, đặc biệt là cácdạng bài tập của phần này tôi luôn cập nhật theo chương trình cải cách giáo dụcvà các vấn đề thường gặp trong các đề thi tốt nghiệp và các đề thi đại học caođẳng của bộ giáo dục và đào tạo . Tất cả các bài tập áp dụng đều có hướng dẫn giải ngắn gọn, chủ yếu làm rõ cácbước giải cơ bản các phép tính toán và lời giải chi tiết để học sinh có thể tự làm,có như vậy học sinh với tích cực tham gia vào quá trình giải toán được nhờ đómà các em hiểu rõ và nhớ lâu hơn ,với cách làm như vậy trong quá trình giảngdạy tôi thấy hiệu quả . Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn bản sáng kiến kinhnghiệm này, nhưng thiếu sót là điều không thể tránh khỏi ,rất mong sự dónggóp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các em học sinh để bản sáng kiến ngàycàng hoàn thiện hơn . 2. Thực trạng nghiên cứu : Khi giảng dạy tôi thấy rằng học sinh rất bế tắc trong khi học phần lượng tử ánhsáng và vật lý hạt nhân ,các em không hình dung các dang bài tập thường gặp vàphương pháp giải các bài tập đó chính vì lẽ đó mà các em hiểu không rõ bảnchất của vấn đề nên khi gặp các bài tập phần này các em rất luống cuống trongcách giải quyết bài toán .chính vì vậy tôi đã đổi mới phương pháp truyền thụkiến thức cho học sinh để giúp các em học tốt hơn. Từ thực trạng trên nên tôiquyết định chọn đề tài này . b. Phần II : giải quyết vấn đề 1. Kiến thức cơ bản : a. Khi chiếu một chùm sáng thích hợp (Có bước sóng ngắn ) vào một tấm kimloại thì nó làm cho các êlectrôn ở tấm kim loại đó bị bật ra. Đó là hiện tượngquang điện. Các êlectrôn bị bật ra gọi là các êlectrôn quang điện ( Quangêlectrôn ).b. theo thuyết lượng tử, các nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ haybức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng rẽ và đứt quãng.Mỗi phần đó mang năng lượng hoàn toàn xác định e = hf , trong đó h là hằngsố PLăng h = 6,625 .10-34 (js), f là tần số của ánh sáng >Mỗi phần ánh sáng đógọi là lượng tử ánh sáng, hay phôtôn >Như vậy ánh sáng được coi như mộtchùm hạt các phôtôn . c. Các định luật quang điện Định luật quang điện thứ nhất: Đối với mỗi kim loại hiện tượng quangđiện chỉ sảy ra khi bước sóng l của ánh sáng kích thích chiếu vào nhỏ hơn giớihạn quang điện l 0 của kim loại đó . hcl Muốn cho dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì hiệu điện thế giữa anốt vàca tốt phải đạt đến một giá trị –Uh nào đó : Uh được gọi là hiệu điện thế hãm 2 mv0 maxeUh = ( e = 1,6 .10-19 (C) , me = 9,1.10-31 (kg) 2 Hiệu suất của hiện tượng quang điện (Hiệu suất lượng tử )H=số êlectrôn bật ra từ kim loại (ca tốt )/ số phôtôn tới kim loại Cường độ dòng quang điện bão hoà : Ibh = n.e(Với n là êléc trôn bị bật ra khỏi catốt mỗi dây . e. Bước sóng nhỏ nhất của tia RơnGhen (Tia X) phát ra từ một ống RơnGhen : hcl x ³ lmin với l min = ¦ WÒ 2 mv0Wđ = =e Uh , Uh là hiệu điện thế hãm giữa hai cực của ống Rơn Ghen 2g. Mẫu nguyên tử Bo :Hai tiên đề Bo*. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng hoàn toàn xácđịnh E1 ,E2 ,... gọi là các trạng thái dừng.Trong các trạng thái rừng nguyên tửkhông bức xạ. Bình thường nguyên tử ở trạng thái cơ bản năng lượng thấp nhất .*. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái rừng có năng lượng Em sang trạng tháirừng En (Với Em > En thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúngbằng hiệu Em – En = e = hf mn : Với fmn là tần số của sóng ánh sáng ứng vớiphôtôn đó . Ngược lại nếu nguyên tử đang ở mức năng lượng En thấp mà hấp thụ mộtphôtôn có năng lượng hfmn = Em – E n thì chuyển về mứ năng lượng Em cao hơn . Em ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp giải bài tập Vật lý phần “ Lượng tử ánh sáng” SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN “ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG” Mục lục : TrangA. phần I: đặt vấn đề .1. Lời nói đầu .................................................................................................. 22. Thực trạng nghiên cứu .................................................................................. 2B. Phần II: Giải quyết vấn đề1. Kiến thức cơ bản ........................................................................................... 32. Bài tập ví dụ ................................................................................................... 43. Bài tập áp dụng ............................................................................................. 12C. Phần III: Kết luận1. Kết quả nghiên cứu ...................................................................................... 122. Kiến nghị - đề xuất .................................................................................... 13D. danh mục tài liệu tham khảo 14đánh giá của hội đồng khoa học cơ sở ............................................................. 15 A .phần I : đặt vấn đề 1. lời mở đầu : Trong quá trình trực tiếp giảng dạy ở trường phổ thông qua 6 năm thực dạy tôithấy rằng để giúp học sinh ôn luyện các bài tập vật lý sơ cấp, chuẩn bị tốt chocác kỳ thi cuối cấp và nhất là kỳ thi tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳngvà th cn, trong quá trình giảng dạy tôi thấy rằng phần lượng tử ánh sáng là phầnrất khó học nhưng rất quan trọng trong quá trình ôn tập và thi cử, tôi đã hệ thốngvà truyền đạt cho học sinh theo các chủ đề, mỗi chủ đề đều được trình bày lầnlượt : Kiến thức cơ bản : Bài tập ví dụ (Nêu các ví dụ điển hình và bài tập mẫu): Bài tập áp dụng (Nêu đầy đủ các bài tập cơ bản và nâng cao ). trong quá trìnhgiảng dạy các bài tập được phân dạng theo chủ đề toán cơ bản, đặc biệt là cácdạng bài tập của phần này tôi luôn cập nhật theo chương trình cải cách giáo dụcvà các vấn đề thường gặp trong các đề thi tốt nghiệp và các đề thi đại học caođẳng của bộ giáo dục và đào tạo . Tất cả các bài tập áp dụng đều có hướng dẫn giải ngắn gọn, chủ yếu làm rõ cácbước giải cơ bản các phép tính toán và lời giải chi tiết để học sinh có thể tự làm,có như vậy học sinh với tích cực tham gia vào quá trình giải toán được nhờ đómà các em hiểu rõ và nhớ lâu hơn ,với cách làm như vậy trong quá trình giảngdạy tôi thấy hiệu quả . Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn bản sáng kiến kinhnghiệm này, nhưng thiếu sót là điều không thể tránh khỏi ,rất mong sự dónggóp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các em học sinh để bản sáng kiến ngàycàng hoàn thiện hơn . 2. Thực trạng nghiên cứu : Khi giảng dạy tôi thấy rằng học sinh rất bế tắc trong khi học phần lượng tử ánhsáng và vật lý hạt nhân ,các em không hình dung các dang bài tập thường gặp vàphương pháp giải các bài tập đó chính vì lẽ đó mà các em hiểu không rõ bảnchất của vấn đề nên khi gặp các bài tập phần này các em rất luống cuống trongcách giải quyết bài toán .chính vì vậy tôi đã đổi mới phương pháp truyền thụkiến thức cho học sinh để giúp các em học tốt hơn. Từ thực trạng trên nên tôiquyết định chọn đề tài này . b. Phần II : giải quyết vấn đề 1. Kiến thức cơ bản : a. Khi chiếu một chùm sáng thích hợp (Có bước sóng ngắn ) vào một tấm kimloại thì nó làm cho các êlectrôn ở tấm kim loại đó bị bật ra. Đó là hiện tượngquang điện. Các êlectrôn bị bật ra gọi là các êlectrôn quang điện ( Quangêlectrôn ).b. theo thuyết lượng tử, các nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ haybức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng rẽ và đứt quãng.Mỗi phần đó mang năng lượng hoàn toàn xác định e = hf , trong đó h là hằngsố PLăng h = 6,625 .10-34 (js), f là tần số của ánh sáng >Mỗi phần ánh sáng đógọi là lượng tử ánh sáng, hay phôtôn >Như vậy ánh sáng được coi như mộtchùm hạt các phôtôn . c. Các định luật quang điện Định luật quang điện thứ nhất: Đối với mỗi kim loại hiện tượng quangđiện chỉ sảy ra khi bước sóng l của ánh sáng kích thích chiếu vào nhỏ hơn giớihạn quang điện l 0 của kim loại đó . hcl Muốn cho dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì hiệu điện thế giữa anốt vàca tốt phải đạt đến một giá trị –Uh nào đó : Uh được gọi là hiệu điện thế hãm 2 mv0 maxeUh = ( e = 1,6 .10-19 (C) , me = 9,1.10-31 (kg) 2 Hiệu suất của hiện tượng quang điện (Hiệu suất lượng tử )H=số êlectrôn bật ra từ kim loại (ca tốt )/ số phôtôn tới kim loại Cường độ dòng quang điện bão hoà : Ibh = n.e(Với n là êléc trôn bị bật ra khỏi catốt mỗi dây . e. Bước sóng nhỏ nhất của tia RơnGhen (Tia X) phát ra từ một ống RơnGhen : hcl x ³ lmin với l min = ¦ WÒ 2 mv0Wđ = =e Uh , Uh là hiệu điện thế hãm giữa hai cực của ống Rơn Ghen 2g. Mẫu nguyên tử Bo :Hai tiên đề Bo*. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng hoàn toàn xácđịnh E1 ,E2 ,... gọi là các trạng thái dừng.Trong các trạng thái rừng nguyên tửkhông bức xạ. Bình thường nguyên tử ở trạng thái cơ bản năng lượng thấp nhất .*. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái rừng có năng lượng Em sang trạng tháirừng En (Với Em > En thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúngbằng hiệu Em – En = e = hf mn : Với fmn là tần số của sóng ánh sáng ứng vớiphôtôn đó . Ngược lại nếu nguyên tử đang ở mức năng lượng En thấp mà hấp thụ mộtphôtôn có năng lượng hfmn = Em – E n thì chuyển về mứ năng lượng Em cao hơn . Em ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách giải bài tập về lượng tử ánh sáng Giúp học tốt môn Vật lý Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lý Sáng kiến kinh nghiệm lớp 12 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2101 23 0 -
47 trang 1200 8 0
-
65 trang 822 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0