SKKN: Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn qua các dạng bài tập
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 510.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SKKN: Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn qua các dạng bài tập nhằm giúp học sinh phát triển tư duy và kĩ năng phân tích nội dung và làm các bài tập toán học một cách chặt chẽ, rõ ràng và có hệ thống, đồng thời giúp cho các em nhận ra các dạng bài toán đã học một cách nhanh nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn qua các dạng bài tậpS¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS TøD©nA – ĐẶT VẤN ĐỀ I : Cơ sở lí luận . Cùng với sự phát triển của đất nước ta , sự nghiệp giáo dục cũng khôngngừng đổi mới . Vì thế các nhà trường phải luôn chú trọng đ ế chất l ượngcủa học sinh một cách toàn diện .Bởi vậy phải có sự đầu tư đích đáng cho nềgiáo dục . Với vai trò là môn học công cụ , bộ môn toán đã góp phần tạo điềukiện cho các em học tốt bản thân môn toán và các môn học khác . Một vấn đề được đặt ra là dạy học như thế nào để học sinh khôngnhững nắm vững nội dung kiến thức cơ bản một cách có hệ thống mà phảirèn luyện khả năng tư duy lô gic , rèn luyện kỹ năng làm bài tập của bộ môntoán cũng như các môn khoa học khác , có thái độ , quan điểm rõ ràng trongcác bài tập của mình để tạo được sự húng thú , say mê trong học tập , tiếpthu kiến thức và có thể đưa các kiến thức đó ra áp dụng vào cuộc sống đờithường là câu hỏi mà mỗi thầy cô luôn phải đặt ra để có thể truyền đạt kiếnthức một cách tốt nhất cho học sinh thân yêu của mình . Để đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giáo dục và nhu cầu học tậpcủa các em trong , quá trình giảng dạy chúng ta phải biết chắt lọc ra nhữngnội dung kiến thức cơ bản một cách rõ ràng ngắn gọn và đầy đủ nội dung ,phải đi từ dễ đến khó , từ cụ thể đến trừu tượng và phát tri ển rút ra nh ữngnội dung kiến thức chính trong bài học đồng thời có thể gợi mở , đặt vấn đềđể học sinh phát triển tư duy và kĩ năng phân tích nội dung và làm các bài tậptoán học một cáh chặt chẽ, rõ ràng và có hệ thống , đồng thời giúp cho các emnhận ra các dạng bài toán đẫ học một cách nhanh nhất . Qua một thời gian giảng dạy bộ môn toán tại trường THCS Tứ Dân ,bản thân tôi đã cố gắng chú trọng rèn luyện tư duy cho học sinh trong quatrình học toán và đạt được một số kết quả , có thể đây là bước đầu trao đ ổithành một đề tài về kinh nghiệm rèn tư duy trong học toán của học sinh . Tôimạnh rạn viết thành sáng kiến kinh nghiệm với đề tài ; “ Rèn kĩ năng giảibất phương trình bậc nhất một ẩn qua các dạng bài tập “ của mình 1S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS TøD©nđể cùng trao đổi với các đồng nghiệp nhằm mục đích cùng trao đổi học hỏilẫn nhau trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8 một cách tốt hơn . II : Cơ sở thực tiễn * Trường THCS Tứ Dân chất lượng cụ thể là : - 75% mức độ đạt yêu cầu trong đó có 20% học sinh khá giỏi ( kết quả khảo sát chất lượng đầu năm ) * Đối với học sinh lớp 8 : - Phân chia thành các nhóm tiếp thu kiến thức như sau + Nhóm những em tiếp thu nhanh , giải quyết vấn đề nhanh , linh hoạt: 25% + Nhóm học sinh biết vận dụng trực tiếp ; 50% + Nhóm học sinh chưa biết vận dụng : 25% ( Phân chia các nhóm tiếp thu về bộ môn Toán ) - Về tài liệu : SGK , SGV đầy đủ , sách nâng cao , sách tham khảo củahọc sinh và giáo viên còn hạn chế , phần lớn là do giáo viên và h ọc sinh tựmua sám . - Qua qua trình trực tiếp giảng dạy các khối lớp từ các tiết luy ện tập ,kiểm tra , các tiết bồi dưỡng học sinh giỏi , học sinh yếu kém và các tiết dựgiờ của các đồng nghiệp tôi nhận thấy : Học sinh thường lúng túng , khôngtìm ra hướng giải quyết hoặc tìm ra hướng giải quyết nhưng không biết làmthế nào , làm từu đâu ,các bài làm của các trong các giờ kiểm tra trên lớp cũngnhư các bài kiểm tra một tiết thường không chặt chẽ , không hợp loogic làmcho lời giải của các em trở nên rời rạc , không hợp lí đặc biệt là những bàitoán khó , những tình huống toán học mang tính thực tiễn . - Bên cạnh đó một số khá lớn các em học sinh phụ hynh đi làm ăn xakhông có thời gian quan tâm đến việc học tập của các em , không đôn đóc cácem học được làm cho các em ngày càng mải chơi và không chịu học làm chokiến thức của các em bị hổng dẫn đến kết quả học tập kém và làm cho cacem càng trỏ nên lười học .B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS TøD©n I : Các giải pháp thực hiện 1. Hình thành thái độ yêu thích bộ môn Toán cho các em học sinh . 2 . Phân loại bài tập và yêu cầu đối tượng học sinh qua từng d ạng bàitập để phù hợp và hiệu quả khi giải bài tập có liên quan đến bất phươngtrình bậc nhất một ẩn . 3 . Rèn cho học sinh khả năng suy luận , tư duy , vận d ụng các ki ếnthức đã học vào các bài tập liên quan . 4 . Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh . 5 . Tham khảo các tài liệu trong thư viện , trên báo chí cũng như thôngqua mạng internet , ý kiến của các đồng nghiệp , các chuyên gia ,đi ều tra ,thống kê kết quả học tập của các em , hiệu quả công tác giảng dạy , đúc rútkinh nghiệm kịp thời …. Về các vấn hiên cứu và một số vấn đề liên quan . II: Các biện pháp thực hiện *: Hình thành thái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn qua các dạng bài tậpS¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS TøD©nA – ĐẶT VẤN ĐỀ I : Cơ sở lí luận . Cùng với sự phát triển của đất nước ta , sự nghiệp giáo dục cũng khôngngừng đổi mới . Vì thế các nhà trường phải luôn chú trọng đ ế chất l ượngcủa học sinh một cách toàn diện .Bởi vậy phải có sự đầu tư đích đáng cho nềgiáo dục . Với vai trò là môn học công cụ , bộ môn toán đã góp phần tạo điềukiện cho các em học tốt bản thân môn toán và các môn học khác . Một vấn đề được đặt ra là dạy học như thế nào để học sinh khôngnhững nắm vững nội dung kiến thức cơ bản một cách có hệ thống mà phảirèn luyện khả năng tư duy lô gic , rèn luyện kỹ năng làm bài tập của bộ môntoán cũng như các môn khoa học khác , có thái độ , quan điểm rõ ràng trongcác bài tập của mình để tạo được sự húng thú , say mê trong học tập , tiếpthu kiến thức và có thể đưa các kiến thức đó ra áp dụng vào cuộc sống đờithường là câu hỏi mà mỗi thầy cô luôn phải đặt ra để có thể truyền đạt kiếnthức một cách tốt nhất cho học sinh thân yêu của mình . Để đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giáo dục và nhu cầu học tậpcủa các em trong , quá trình giảng dạy chúng ta phải biết chắt lọc ra nhữngnội dung kiến thức cơ bản một cách rõ ràng ngắn gọn và đầy đủ nội dung ,phải đi từ dễ đến khó , từ cụ thể đến trừu tượng và phát tri ển rút ra nh ữngnội dung kiến thức chính trong bài học đồng thời có thể gợi mở , đặt vấn đềđể học sinh phát triển tư duy và kĩ năng phân tích nội dung và làm các bài tậptoán học một cáh chặt chẽ, rõ ràng và có hệ thống , đồng thời giúp cho các emnhận ra các dạng bài toán đẫ học một cách nhanh nhất . Qua một thời gian giảng dạy bộ môn toán tại trường THCS Tứ Dân ,bản thân tôi đã cố gắng chú trọng rèn luyện tư duy cho học sinh trong quatrình học toán và đạt được một số kết quả , có thể đây là bước đầu trao đ ổithành một đề tài về kinh nghiệm rèn tư duy trong học toán của học sinh . Tôimạnh rạn viết thành sáng kiến kinh nghiệm với đề tài ; “ Rèn kĩ năng giảibất phương trình bậc nhất một ẩn qua các dạng bài tập “ của mình 1S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS TøD©nđể cùng trao đổi với các đồng nghiệp nhằm mục đích cùng trao đổi học hỏilẫn nhau trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8 một cách tốt hơn . II : Cơ sở thực tiễn * Trường THCS Tứ Dân chất lượng cụ thể là : - 75% mức độ đạt yêu cầu trong đó có 20% học sinh khá giỏi ( kết quả khảo sát chất lượng đầu năm ) * Đối với học sinh lớp 8 : - Phân chia thành các nhóm tiếp thu kiến thức như sau + Nhóm những em tiếp thu nhanh , giải quyết vấn đề nhanh , linh hoạt: 25% + Nhóm học sinh biết vận dụng trực tiếp ; 50% + Nhóm học sinh chưa biết vận dụng : 25% ( Phân chia các nhóm tiếp thu về bộ môn Toán ) - Về tài liệu : SGK , SGV đầy đủ , sách nâng cao , sách tham khảo củahọc sinh và giáo viên còn hạn chế , phần lớn là do giáo viên và h ọc sinh tựmua sám . - Qua qua trình trực tiếp giảng dạy các khối lớp từ các tiết luy ện tập ,kiểm tra , các tiết bồi dưỡng học sinh giỏi , học sinh yếu kém và các tiết dựgiờ của các đồng nghiệp tôi nhận thấy : Học sinh thường lúng túng , khôngtìm ra hướng giải quyết hoặc tìm ra hướng giải quyết nhưng không biết làmthế nào , làm từu đâu ,các bài làm của các trong các giờ kiểm tra trên lớp cũngnhư các bài kiểm tra một tiết thường không chặt chẽ , không hợp loogic làmcho lời giải của các em trở nên rời rạc , không hợp lí đặc biệt là những bàitoán khó , những tình huống toán học mang tính thực tiễn . - Bên cạnh đó một số khá lớn các em học sinh phụ hynh đi làm ăn xakhông có thời gian quan tâm đến việc học tập của các em , không đôn đóc cácem học được làm cho các em ngày càng mải chơi và không chịu học làm chokiến thức của các em bị hổng dẫn đến kết quả học tập kém và làm cho cacem càng trỏ nên lười học .B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §ç ThÞ H¬ng – THCS TøD©n I : Các giải pháp thực hiện 1. Hình thành thái độ yêu thích bộ môn Toán cho các em học sinh . 2 . Phân loại bài tập và yêu cầu đối tượng học sinh qua từng d ạng bàitập để phù hợp và hiệu quả khi giải bài tập có liên quan đến bất phươngtrình bậc nhất một ẩn . 3 . Rèn cho học sinh khả năng suy luận , tư duy , vận d ụng các ki ếnthức đã học vào các bài tập liên quan . 4 . Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh . 5 . Tham khảo các tài liệu trong thư viện , trên báo chí cũng như thôngqua mạng internet , ý kiến của các đồng nghiệp , các chuyên gia ,đi ều tra ,thống kê kết quả học tập của các em , hiệu quả công tác giảng dạy , đúc rútkinh nghiệm kịp thời …. Về các vấn hiên cứu và một số vấn đề liên quan . II: Các biện pháp thực hiện *: Hình thành thái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Sáng kiến kinh nghiệm lớp 8 Sáng kiến kinh nghiệm Toán 8 Hướng dẫn học sinh lớp 8 giải toán Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Rèn kĩ năng giải bất phương trìnhTài liệu có liên quan:
-
65 trang 112 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh lớp 6 giải quyết bài toán chia hết trong N
30 trang 91 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt phần phân số
32 trang 85 0 0 -
22 trang 80 2 0
-
54 trang 72 0 0
-
19 trang 71 0 0
-
20 trang 58 0 0
-
17 trang 57 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải các bài toán về modul của số phức
24 trang 55 0 0 -
28 trang 54 0 0