Danh mục tài liệu

SKKN: Tổ chức tốt tiết hoạt động tập thể cho học sinh lớp 2

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 274.55 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Tổ chức tốt tiết hoạt động tập thể cho học sinh lớp 2”. Đây là hoạt động vừa vui chơi, vừa học tập nhằm giáo dục toàn diện nhân cách học sinh. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tổ chức tốt tiết hoạt động tập thể cho học sinh lớp 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TỐT TIẾT HOẠTĐỘNG TẬP THỂ CHO HỌC SINH LỚP 2 MỞ ĐẦU Trong các kì Đại hội, Đảng đã đề ra: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Ngaytrong Luật của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng đã nêu: “Đầu tưcho ngành Giáo dục là đầu tư phát triển”. Như chúng ta đã biết, nhà trường là nơi giáo dục học sinh phát triển toàn diện.Các chủ nhân của thế kỉ 21 phải là những con người thông minh, dí dỏm, hoạt bát, cókiến thức, có tâm hồn trong sáng lành mạnh và một thân thể cường tráng… Conngười của văn hoá thời đại, của tiên tiến văn minh không chỉ giỏi một lĩnh vực màphải là con người giỏi toàn diện: Có năng lực chuyên môn giỏi, có sức khoẻ tốt, amhiểu văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, thời cuộc, luôn vận động và phát triển. Tuy nhiên, hiện nay việc tổ chức các hoạt động tập thể nhằm giáo dục toàn diệnnhân cách cho học sinh ở nhà trường còn rất hạn chế. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: “Tổ chức tốt tiết hoạt động tập thể cho học sinh lớp 2” Đây là hoạt động vừa vui chơi, vừa học tập nhằm giáo dục toàn diện nhân cáchhọc sinh. NỘI DUNG CHÍNH I. CƠ SỞ LÍ LUẬN: Bậc tiểu học đặt nền tảng cho cuộc sống văn hoá và tinh thần của toàn dân tộc.Nó là tiền đề cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng trongviệc đào tạo thế hệ trẻ thành những công dân tốt, giàu lòng nhân ái, yêu nước, có khảnăng thích ứng với nhịp độ phát triển của xã hội hiện đại. Từ nhiều năm nay, ngànhGiáo dục và Đào tạo đang từng bước đổi mới phương pháp dạy học đồng thời điềuchỉnh cấu trúc chương trình để đem lại một mục đích chính là hướng vào người học.Tức là “lấy học sinh làm trung tâm”. Với chương trình thay sách hiện nay, khuyếnkhích những trường có điều kiện học 2 buổi / ngày. Mỗi tuần có một tiết hoạt độngtập thể. Với thời lượng học tập nhiều mà lứa tuổi các em đang ở độ tuổi học mà chơi,chơi mà học. Vì vậy câu hỏi đặt ra cho không ít giáo viên và phụ huynh học sinh làlàm sao để cho các em được học tập với một tinh thần hết sức thoải mái. Chính vìđiều này, tôi đã mạnh dạn áp dụng hình thức học tập “Học mà chơi, chơi mà học”. II. THỰC TRẠNG: Giáo dục học sinh phát triển toàn diện là xu thế tất yếu của xã hội và vấn đềchung của toàn cầu. Tuy vậy việc giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học đặc biệt làhọc sinh đầu cấp (Lớp 1, 2) còn là vấn đề cần bàn. Hiện nay ở nhà trường còn chưa chú trọng đúng mức đến các hoạt động tập thể.Việc tổ chức cho học sinh hoạt động còn hình thức, hiệu quả giáo dục qua hoạt độngtập thể chưa cao. Các em học sinh lớp 2 còn rụt rè, thiếu sự mạnh dạn và năng động khi giao tiếpvà học tập. Qua điều tra vào đầu năm học 2005- 2006, chúng tôi đã có kết quả nhưsau: Tổng số học sinh trong lớp được điều tra 29 em 100% Số học sinh mạnh dạn, hăng hái tham gia các hoạt 6 em 20,7% động Số học sinh còn nhút nhát khi tham gia các hoạt 23 em 79,3% động Qua bảng trên ta thấy số học sinh mạnh dạn và hăng hái tham gia các hoạt động còn quá thấp Do các hoạt động tập thể hạn chế nên chất lượng học tập cũng chưa cao, thể hiện qua bảng khảo sát chất lượng văn hoá môn Toán và TiếngViệt cuối năm học 2004- 2005 và học kì I năm học 2005- 2006 như sau: * Kết quả xếp loại học lực môn Toán: Xếp loại học lực Thời gian Tổng số Giỏi Khá T. bình Yếu điều tra học sinh SL TL SL TL SL TL SL TL Cuối năm học 2004- 29 5 17,2 8 27,6% 14 48,3% 2 6,9% 2005 HK I năm học 2005- 29 5 17,2% 10 34,5% 13 44,8% 1 3,5% 2006 * Kết quả xếp loại học lực môn Tiếng Việt: Xếp loại học lực Thời gian Tổng số Giỏi Khá T. bình Yếu điều tra học sinh SL TL SL TL SL TL SL TL Cuối năm 13,8 3 10,3 6 20,7% 16 55,2% 4 học 2004- 29 % 2005 HK I năm 10,3 học 2005- 29 5 17,2% 9 31,1% 12 41,4% 3 % 2006 Qua bảng chất lượng trên cho thấy chất lượng học tập các môn văn hoá của họcsinh chưa cao và tăng còn chậm, số học sinh yếu còn cao. II. NGUYÊN NHÂN 1. Về cơ sở vật chất: Do còn thiếu phòng học nên việc tổ chức học hai buổi/ ngày để giáo dục 4 mặt:đức, trí, thể mĩ; dạy đủ các môn học; 3 lĩnh vực hoạt động: giảng dạy, thực hành vàlao động tự phục vụ, sinh hoạt tập thể và tham gia hoạt động cộng đồng chưa đượcquan tâm. Bên cạnh đó học sinh còn thiếu các dụng cụ học tập, góc học tập ở nhà do giađình còn khó khăn, học sinh công giáo nhiều. 2. Về ý thức chăm lo giáo dục con em: Do nhận thức của một số cha mẹ học sinh và một số giáo viên cho rằng chỉ cầndạy cho học sinh học giỏi văn hoá là được, nên chỉ chú trọng giảng dạy chương trìnhchính khoá mà ít quan tâm đến các hoạt động khác. Do việc tổ chức hoạt động của tổng phụ trách và một số anh chị phụ trách cònhạn chế. 3. Các nguyên nhân từ phía học sinh: Do học sinh đầu cấp còn hồn nhiên, mới làm quen với trường lớp mới, cô ...

Tài liệu có liên quan: