Danh mục tài liệu

SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Lịch sử

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 993.67 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá và ứng dụng trong công tác quản lý chuyên môn là một trong những hướng tích cực nhất, hiệu quả nhất. Song để ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả trong giảng dạy thì công việc đầu tiên và quan trọng đối với người giáo viên là phải biết soạn giáo án điện tử. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Lịch sử”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Lịch sử SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬI-LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vàocác lĩnh vực trong đời sống không còn xa lạ nữa. Và ngành giáo dục cũng từng bước tiếpcận với công nghệ hiện đại. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường như một công cụ lao độnggiúp Ban giám hiệu nhà trường nâng cao chất lượng quản lí, giúp các thầy cô giáo nângcao chất lượng dạy học, trang bị cho học sinh kiến thức về công nghệ thông tin, học sinh sửdụng các thiết bị kĩ thuật số như một công cụ học tập, góp phần rèn luyện cho học sinh mộtsố phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để thực hiện tốt đổi mới giáo dục phổ thông đạt kết quả, việc ứng dụng công nghệthông tin vào giảng dạy và học tập có một vai trò tích cực. Công nghệ thông tin mở ratriển vọng to lớn trong việc đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học. Năm học 2008 - 2009 được chọn là Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thôngtin trong giáo dục” . Năm học 2009 – 2010 tiếp tục chú trọng ứng dụng công nghệ thôngtin để đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá và ứng dụng trong công tácquản lý chuyên môn. Tập thể cán bộ, giáo viên nhà trường đã nhận thức được rằng: ứngdụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá vàứng dụng trong công tác quản lý chuyên môn là một trong những hướng tích cực nhất, hiệuquả nhất. Song để ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả trong giảng dạy thì công việcđầu tiên và quan trọng đối với người giáo viên là phải biết soạn giáo án điện tử. Chính vì vậy, ngay từ đầu năm học 2009 – 2010, được sự chỉ đạo của Ban Giámhiệu Trường trung học phổ thông Phạm Hùng, tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu chuyênđề Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Lịch sử.II-CƠ SỞ LÍ LUẬN: Thực hiện giáo án điện tử hay bài giảng điện tử giáo viên cần có sự hỗ trợ của máytính. Toàn bộ kế hoạch lên lớp của giáo viên phải được lập trình sẵn. Các hoạt động dạy vàhọc được thiết kế hợp lý trong một cấu trúc chặt chẽ, sử dụng các công cụ đa phương tiệnbao gồm: các văn bản hình ảnh, âm thanh, phim minh hoạ để chuyển tải tri thức và điềukhiển người học. Khi lên lớp bằng giáo án điện tử, giáo viên phải thực hiện một bài giảng điện tử vớitoàn bộ hoạt động giảng dạy đã được chương trình hóa một cách sinh động nhờ sự hỗ trợcủa các công cụ đa phương tiện đã được thiết kế trong giáo án điện tử. Cũng với sự hỗ trợ của máy tính người giáo viên có thể ứng dụng công nghệ vàothiết kế, xây dựng bộ câu hỏi học tập, các bài tập thực hành, đố vui lịch sử, thư viện thôngtin… cho học sinh. Việc giảng dạy bằng bài giảng điện tử có những ưu điểm của nó. Đối với giáo viên,tuy phải đầu tư khá nhiều thời gian và công sức để chuẩn bị một giáo án điện tử nhưng việcdạy học lịch sử bằng giáo án điện tử giúp giáo viên hạn chế bớt phần thuyết giảng, có thờigian thảo luận và tăng cường kiểm soát đối với học sinh. Giáo án đện tử giúp đa dạng hoáviệc cung cấp kiến thức cho học sinh thông qua các công cụ trình diễn, người giáo viên cóthể cung cấp cho học sinh một khối lượng hình ảnh, phim tài liệu lịch sử… liên quan đếnnội dung bài học lịch sử mà học sinh được học, như vậy mà giờ học trở nên sôi nổi và sinhđộng hơn Đối với học sinh, việc học tập lịch sử thông qua bài giảng điện tử tạo nhiều hứng thúcho các em trong học tập, các em được tiếp cận, nhận thức các sự kiện lịch sử và bài họclịch sử sống động hơn, gần với qúa khứ hơn. So với những bài giảng thông thường, họcsinh phải mường tượng trong đầu những sự kiện, nhân vật mà thầy cô thuyết giảng thì vớiviệc học trên bài giảng điện tử học sinh đã được trực quan sinh động với những sự kiện,nhân vật lịch sử một cách cụ thể giúp kích thích quá trình tư duy của học sinh, từ đó, nộidung kiến thức lịch sử học sinh thu thập đủ hơn và in sâu hơn vào trong trí nhớ của cácem.III-THỰC HIỆN: SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWER POINT VÀO VIỆC XÂY DỰNGBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG1 Giới thiệu khái quát về phần mềm PowerPoint. Để thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học các bộ môn ở trường phổ thông, giáoviên có thể chọn lựa nhiều phần mềm khác nhau như: Flash, PowerPoint, Violet (tiếngViệt)… kết hợp với các phần mềm hổ trợ khác. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc trưng, yêu cầucủa bộ môn lịch sử cũng như khả năng tiếp cận của giáo viên, việc lựa chọn phần mềmPowerPoint qua thực tế sử dụng đã khẳng định được ưu thế so với các phần mềm khác. PowerPoint là phần mềm đồ họa diễn hình có trong bộ Microsoft Office. Phần mềmPowerPoint hầu như đã hiện diện sẵn trong hầu hết máy tính của người sử dụng Việt Namvà giao diện của nó cũng rất quen thuộc khi phần lớn giáo viên biết sử dụng Word để đánhvăn bản. Phần mềm Powerpoint có thể đáp ứng tốt nhiều yêu cầu khác nhau trong dạy họclịch sử ở trường phổ thông: từ việc xây dựng bài giảng điện tử của bài nghiên cứu kiếnthức mới, cho đến khâu củng cố, ôn tập, sơ kết, tổng kết, kiểm tra đánh giá và cả hoạt độngngoại khóa. Khởi động phần mềm PowerPoint: 1. Nhấp vào nút Start trên thanh tác vụ 2. Trỏ vào Progame 3. Trỏ vào Microsoft Office 4. Nhấp vào Microsoft Office PowerPoint * Phần mềm này có thể giúp giáo viên: Dễ dàng chèn nội dung văn bản (Text), hình ảnh, video clip, âm thanh (InsertPicture/ Movie? Sound) làm cho các kênh thông tin về sự kiện lịch sử trở nên đa dạng,phong phú, sinh động. Qua đó, góp phần tạo biểu tượng lịch sử một cách rõ nét, giúp họcsinh cảm nhận và “xích lại” gần với hiện thực qúa khứ, tránh nhận thức sai lầm, hiện đạihóa lịch sử và hiểu lịch sử đầy đủ, sâu sắc hơn. Đồng thời tạo hứng thú, hình thành tronghọc sinh tình cảm, thái độ đúng đắn đối với lịch sử cũng n ...

Tài liệu có liên quan: