
Sơ lược về phân tích báo cáo tài chính (FSA)
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 206.94 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công cụ Phân tích báo cáo tài chính (FSA) hay phân tích tài chính đề cập đến quá trình phân tích tính khả thi, tính ổn định và khả năng sinh lời của một tổ chức, một đơn vị kinh doanh hay một dự án. Nó xác định được các điểm mạnh và điểm yếu về tài chính của một tổ chức thông qua việc xác định mối quan hệ giữa các mục của bảng cân đối kế toán và tài khoản lời lỗ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ lược về phân tích báo cáo tài chính (FSA) SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (FSA) Bài viết này sẽ đưa ra một giải thích thực tế về công cụ Phân tích báo cáo tài chính hay còn gọi là FSA (Finacial Statement Analysis). Mong rằng sau khi đọc bài viết, bạn có thể hiểu được những khái niệm cơ bản của công cụ quản lý tài chính ưu việt này. I. GIỚI THIỆU Công cụ Phân tích báo cáo tài chính (FSA) hay phân tích tài chính đề cập đến quá trình phân tích tính khả thi, tính ổn định và khả năng sinh lời của một tổ chức, một đơn vị kinh doanh hay một dự án. Nó xác định được các điểm mạnh và điểm yếu về tài chính của một tổ chức thông qua việc xác định mối quan hệ giữa các mục của bảng cân đối kế toán và tài khoản lời lỗ. II. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Phân tích báo cáo tài chính thường được báo cáo cho ban giám đốc và quản lý cấp cao. Họ sẽ sử dụng các thông tin của bản phân tích báo cáo tài chính này như là yếu tố đầu vào trong quá trình đưa ra quyết định. Phân tích báo cáo tài chính cũng được những người bên ngoài một tổ chức sử dụng, chẳng hạn như các nhà đầu tư và các cơ quan giám sát để có được cái nhìn sâu sắc hơn về các tổ chức. Có rất nhiều phương pháp và kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính có thể được sử dụng để phân tích một bảng cân đối kế toán và tài khoản lời lỗ. Hai kiểu phân tích báo cáo tài chính phổ biến nhất là: Phân tích ngang & dọc Phân tích các chỉ số tài chính 1 PHÂN TÍCH NGANG Một phân tích theo chiều ngang bao gồm việc so sánh dữ liệu tài chính của 2 năm với các năm khác. Phân tích này cũng được gọi là phân tích xu hướng. Phân tích ngang thường được diễn tả bằng các giá trị tiền tệ và tỷ lệ phần trăm. Việc so sánh lượng tiền tệ giúp cho các nhà phân tích có một cái nhìn chi tiết vào những khía cạnh có thể đóng góp đáng kể vào lợi nhuận hay tình hình tài chính của một doanh nghiệp. Một ví dụ về phân tích ngang bằng tiền tệ là: Trong năm 2011, một tổ chức kiếm được hơn 2 triệu USD so với năm trước đó. Việc doanh thu tăng dường như là một sự phát triển rất tích cực. Tuy nhiên, khi kiểm tra phân tích một cách chặt chẽ hơn thì ta thấy rằng chi phí mua sắm hàng hóa và dịch vụ đã tăng lên 2,5 triệu USD. Thế nên, việc có thêm doanh thu 2 triệu USD giờ không còn là một việc quá tốt đẹp nữa. Một phân tích ngang được thể hiện như một tỷ lệ phần trăm sẽ đưa ra được những cái nhìn và cảm nhận sâu sắc hơn về ý nghĩa của một sự tăng lên hay sụt giảm. Một ví dụ về phân tích ngang được thể hiện như một tỷ lệ phần trăm là việc gia tăng doanh thu thêm 1 triệu USD trên tổng doanh thu 2 triệu USD trong năm trước đó. Đối với một tổ chức, sự gia tăng 50% này là một sự tăng trưởng đáng kể trong doanh thu. Tuy nhiên, nếu sự tăng thêm này được so sánh với doanh thu 20 triệu USD trong năm trước thì sự tăng lên đó chỉ là 5%, và nó cho thấy một sự tăng trưởng ở mức bình thường của một tổ chức. Khi chúng ta sử dụng phần trăm trong công tác phân tích ngang, ta sẽ thể hiện được sự tăng giảm chính xác hơn so với việc thể hiện bằng giá trị tuyệt đối. 2 PHÂN TÍCH DỌC Một phân tích dọc bao gồm việc biểu thị các nhóm tiêu chuẩn trên một báo cáo tài chính được thể hiện dưới dạng tỷ lệ phần trăm của các nhóm này. Trong một phân tích dọc, cả tài sản và nợ được coi là tương đương với 100%. Một số ví dụ về các nhóm là: vốn chủ sở hữu, nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Các nhóm này được biểu thị như một tỷ lệ phần trăm của tổng tài sản. Hàng năm, bằng cách này, ta sẽ có cái nhìn sâu sắc trong việc thay đổi phân bổ tổng tài sản. Một phân tích dọc cũng thường được sử dụng để so sánh các công ty với nhau theo hình thức điểm chuẩn. Bởi vì các nhóm này đều hiện hữu trong bất kỳ tổ chức nào nên việc so sánh các tổ chức với nhau sẽ rất dễ dàng. Một ví dụ là việc so sánh vốn vay so với tổng tài sản. Một phân tích dọc cũng có thể được áp dụng cho các tài khoản lời lỗ. Bằng việc biểu thị nhóm tiêu chuẩn như một tỷ lệ phần trăm của tổng doanh thu của một năm thì chúng ta rất dễ dàng có được cái nhìn sâu sắc về việc phân loại từng loại tiền với các chi phí, chi tiêu và lợi nhuận khác nhau. Điều này cho phép chúng ta có thể so sánh những năm liên tiếp với nhau để xác định những xu hướng nhất định. 3 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Các chỉ số hay tỷ lệ giữa hai đại lượng được sử dụng để biểu thị cho mối quan hệ giữa các số liệu khác nhau trên một bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả kinh doanh hoặc các hồ sơ kế toán khác. Chỉ số luôn luôn biểu thị cho tỷ lệ của một con số với một con số liên quan khác. Bốn chỉ số phổ biến nhất là: Chỉ số khả năng sinh lời Chỉ số khả năng sinh lời đo đạt kết quả quản lý hàng ngày hoặc hiệu suất và hiệu quả quản lý tổng thể của một tổ chức. Một số chỉ số khả năng sinh lời được sử dụng nhiều nhất là: tỷ suất lãi gộp, tỷ suất lợi nhuận ròng, hệ số lợi nhuận hoạt động và lợi nhuận thu được trên vốn cổ phần, tỷ lệ lợi nhuận thu được t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ lược về phân tích báo cáo tài chính (FSA) SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (FSA) Bài viết này sẽ đưa ra một giải thích thực tế về công cụ Phân tích báo cáo tài chính hay còn gọi là FSA (Finacial Statement Analysis). Mong rằng sau khi đọc bài viết, bạn có thể hiểu được những khái niệm cơ bản của công cụ quản lý tài chính ưu việt này. I. GIỚI THIỆU Công cụ Phân tích báo cáo tài chính (FSA) hay phân tích tài chính đề cập đến quá trình phân tích tính khả thi, tính ổn định và khả năng sinh lời của một tổ chức, một đơn vị kinh doanh hay một dự án. Nó xác định được các điểm mạnh và điểm yếu về tài chính của một tổ chức thông qua việc xác định mối quan hệ giữa các mục của bảng cân đối kế toán và tài khoản lời lỗ. II. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Phân tích báo cáo tài chính thường được báo cáo cho ban giám đốc và quản lý cấp cao. Họ sẽ sử dụng các thông tin của bản phân tích báo cáo tài chính này như là yếu tố đầu vào trong quá trình đưa ra quyết định. Phân tích báo cáo tài chính cũng được những người bên ngoài một tổ chức sử dụng, chẳng hạn như các nhà đầu tư và các cơ quan giám sát để có được cái nhìn sâu sắc hơn về các tổ chức. Có rất nhiều phương pháp và kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính có thể được sử dụng để phân tích một bảng cân đối kế toán và tài khoản lời lỗ. Hai kiểu phân tích báo cáo tài chính phổ biến nhất là: Phân tích ngang & dọc Phân tích các chỉ số tài chính 1 PHÂN TÍCH NGANG Một phân tích theo chiều ngang bao gồm việc so sánh dữ liệu tài chính của 2 năm với các năm khác. Phân tích này cũng được gọi là phân tích xu hướng. Phân tích ngang thường được diễn tả bằng các giá trị tiền tệ và tỷ lệ phần trăm. Việc so sánh lượng tiền tệ giúp cho các nhà phân tích có một cái nhìn chi tiết vào những khía cạnh có thể đóng góp đáng kể vào lợi nhuận hay tình hình tài chính của một doanh nghiệp. Một ví dụ về phân tích ngang bằng tiền tệ là: Trong năm 2011, một tổ chức kiếm được hơn 2 triệu USD so với năm trước đó. Việc doanh thu tăng dường như là một sự phát triển rất tích cực. Tuy nhiên, khi kiểm tra phân tích một cách chặt chẽ hơn thì ta thấy rằng chi phí mua sắm hàng hóa và dịch vụ đã tăng lên 2,5 triệu USD. Thế nên, việc có thêm doanh thu 2 triệu USD giờ không còn là một việc quá tốt đẹp nữa. Một phân tích ngang được thể hiện như một tỷ lệ phần trăm sẽ đưa ra được những cái nhìn và cảm nhận sâu sắc hơn về ý nghĩa của một sự tăng lên hay sụt giảm. Một ví dụ về phân tích ngang được thể hiện như một tỷ lệ phần trăm là việc gia tăng doanh thu thêm 1 triệu USD trên tổng doanh thu 2 triệu USD trong năm trước đó. Đối với một tổ chức, sự gia tăng 50% này là một sự tăng trưởng đáng kể trong doanh thu. Tuy nhiên, nếu sự tăng thêm này được so sánh với doanh thu 20 triệu USD trong năm trước thì sự tăng lên đó chỉ là 5%, và nó cho thấy một sự tăng trưởng ở mức bình thường của một tổ chức. Khi chúng ta sử dụng phần trăm trong công tác phân tích ngang, ta sẽ thể hiện được sự tăng giảm chính xác hơn so với việc thể hiện bằng giá trị tuyệt đối. 2 PHÂN TÍCH DỌC Một phân tích dọc bao gồm việc biểu thị các nhóm tiêu chuẩn trên một báo cáo tài chính được thể hiện dưới dạng tỷ lệ phần trăm của các nhóm này. Trong một phân tích dọc, cả tài sản và nợ được coi là tương đương với 100%. Một số ví dụ về các nhóm là: vốn chủ sở hữu, nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Các nhóm này được biểu thị như một tỷ lệ phần trăm của tổng tài sản. Hàng năm, bằng cách này, ta sẽ có cái nhìn sâu sắc trong việc thay đổi phân bổ tổng tài sản. Một phân tích dọc cũng thường được sử dụng để so sánh các công ty với nhau theo hình thức điểm chuẩn. Bởi vì các nhóm này đều hiện hữu trong bất kỳ tổ chức nào nên việc so sánh các tổ chức với nhau sẽ rất dễ dàng. Một ví dụ là việc so sánh vốn vay so với tổng tài sản. Một phân tích dọc cũng có thể được áp dụng cho các tài khoản lời lỗ. Bằng việc biểu thị nhóm tiêu chuẩn như một tỷ lệ phần trăm của tổng doanh thu của một năm thì chúng ta rất dễ dàng có được cái nhìn sâu sắc về việc phân loại từng loại tiền với các chi phí, chi tiêu và lợi nhuận khác nhau. Điều này cho phép chúng ta có thể so sánh những năm liên tiếp với nhau để xác định những xu hướng nhất định. 3 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Các chỉ số hay tỷ lệ giữa hai đại lượng được sử dụng để biểu thị cho mối quan hệ giữa các số liệu khác nhau trên một bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả kinh doanh hoặc các hồ sơ kế toán khác. Chỉ số luôn luôn biểu thị cho tỷ lệ của một con số với một con số liên quan khác. Bốn chỉ số phổ biến nhất là: Chỉ số khả năng sinh lời Chỉ số khả năng sinh lời đo đạt kết quả quản lý hàng ngày hoặc hiệu suất và hiệu quả quản lý tổng thể của một tổ chức. Một số chỉ số khả năng sinh lời được sử dụng nhiều nhất là: tỷ suất lãi gộp, tỷ suất lợi nhuận ròng, hệ số lợi nhuận hoạt động và lợi nhuận thu được trên vốn cổ phần, tỷ lệ lợi nhuận thu được t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tài chính Công cụ phân tích báo cáo tài chính Phân tích tài chính Khả năng sinh lời Bảng cân đối kế toán Tài khoản lời lỗ Chỉ số khả năng thanh toán Chỉ số thanh khoảnTài liệu có liên quan:
-
18 trang 465 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 397 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 326 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 323 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 302 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 293 0 0 -
26 trang 242 0 0
-
88 trang 238 1 0
-
9 trang 229 0 0
-
128 trang 228 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 215 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
13 trang 189 0 0
-
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 153 0 0 -
Thuyết trình Báo cáo nghiên cứu khoa học: Phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng TMCP Đại Á
19 trang 153 0 0 -
65 trang 150 0 0
-
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 150 0 0 -
87 trang 145 0 0
-
2 trang 144 4 0
-
138 trang 142 0 0