So sánh khả năng xâm nhiễm của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila trên cá tra
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 843.64 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành nghiên cứu sự lây nhiễm chủng hoang dã và đột biến của hai loài vi khuẩn E. ictaluri và A. hydrophila vào cá để đánh giá khả năng lây nhiễm nhằm định hướng trong nghiên cứu sản xuất vaccine.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh khả năng xâm nhiễm của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila trên cá traTẠP CHÍ SINH HỌC 2014, 36(1se): 1-7SO SÁNH KHẢ NĂNG XÂM NHIỄM CỦA VI KHUẨN Edwardsiella ictaluriVÀ Aeromonas hydrophila TRÊN CÁ TRA (Pangasius hypophthalmus)Trần Hạnh Triết, Vũ Thị Thanh Hương, Bùi Thị Thanh Tịnh,Lê Văn Hậu, Trần Thanh Tiếng, Nguyễn Quốc Bình*Trung tâm Công nghệ sinh học tp. Hồ Chí Minh, *binhnq@hcmbiotech.com.vnTÓM TẮT: Bệnh gan thận mủ và bệnh nhiễm trùng huyết (bệnh đốm đỏ) trên cá tra lần lượt do hai loàivi khuẩn Edwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila gây ra. Khi bệnh bùng phát, tỷ lệ chết do 2 bệnhnày có thể lên đến 80%. Khả năng xâm nhiễm tự nhiên vào cá của các chủng vi khuẩn này được xác địnhbằng phương pháp tiêm so sánh với phương pháp ngâm trên cá tra giống. Hai chủng của loài E. ictaluri cóđộc lực khác nhau (hoang dã và đột biến gen wzz) đều cho kết quả tương tự với khả năng xâm nhiễm cao.Trong khi đó, hai chủng A. hydrophila có độc lực khác nhau (hoang dã và đột biến gen aroA) có khả năngxâm nhiễm bằng phương pháp ngâm thấp hơn nhiều khi so sánh với phương pháp tiêm.Từ khóa: Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri, khả năng xâm nhiễm, bệnh gan thận mủ, bệnhnhiễm trùng huyết.MỞ ĐẦUNgành nuôi trồng thủy sản là một trong cácngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, trong đónghề nuôi cá tra đóng góp rất lớn cho kim ngạchxuất khẩu của cả nước. Năm 2012, kim ngạchxuất khẩu đạt 1,74 tỷ USD (VASEP). Tuynhiên, nghề nuôi cá tra hiện nay đang gặp khókhăn do chưa kiểm soát được dịch bệnh. Trongnhững bệnh gây thiệt hại lớn cho người nuôiphải kể đến bệnh gan thận mủ và bệnh nhiễmtrùng huyết (bệnh đốm đỏ), khi bùng phát có thểgây chết từ 60-80% [1]. Để đối phó với bệnh,người nông dân sử dụng nhiều loại kháng sinh,tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh một cách tùytiện như hiện nay sẽ gây nhiều tác hại như dưlượng kháng sinh trong sản phẩm, vi khuẩnkháng thuốc và nhiều tác hại với môi trường. Vìvậy, nghiên cứu sử dụng vaccine để hạn chếdịch bệnh là vấn đề hết sức cấp thiết.Bệnh gan thận mủ, bệnh đốm đỏ trên cá tralần lượt do vi khuẩn E. ictaluri và A. hydrophilagây ra. Hầu hết các vaccine cho động vật kể cảcho cá đều sử dụng phương pháp tiêm. Tuynhiên, phương pháp này đòi hỏi nhiều công laođộng và không khả thi đối với cá bột và hương,thời gian mà cá thường mắc bệnh cao nhất. Việcnghiên cứu vaccine sống nhược độc là hướng cótiềm năng ứng dụng ngừa bệnh trên cá tra. Mặckhác, khả năng xâm nhiễm tự nhiên của cácchủng vi khuẩn này vào cá cần được hiểu rõ.Nhiều nghiên cứu cho thấy, E. ictaluri là tácnhân gây bệnh sơ cấp, vi khuẩn có thể xâmnhập vào cá theo hai con đường. Miyazaki et al.(1985) và Shotts et al. (1986) [5, 6] cho đó là cơquan khứu giác, còn theo Shotts et al. (1986) [6]là đường tiêu hóa. Cá có biểu hiện bệnh sau 3-4ngày nhiễm bệnh với tốc độ lây lan nhanhchóng. Vi khuẩn A. hydrophila luôn hiện diệntrong môi trường nuôi cá tra, tuy nhiên, cácnghiên cứu trên A. hydrophila cho thấy, vikhuẩn này là tác nhân gây bệnh thứ cấp [3],hoặc là tác nhân gây bệnh cơ hội [4], sự xâmnhiễm A. hydrophila vào cá thường thông quamột tác nhân gây bệnh khác hoặc nhờ vào sựtổn thương của vật chủ [2], cá có biểu hiện bệnh1-2 ngày ngay sau khi bị nhiễm bệnh. Việc đánhgiá khả năng xâm nhiễm của A. hydrophila vàocá là tiền đề để phát triển vaccine sống nhượcđộc.Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hànhlây nhiễm chủng hoang dã và đột biến của hailoài vi khuẩn E. ictaluri và A. hydrophila vào cáđể đánh giá khả năng lây nhiễm nhằm địnhhướng trong nghiên cứu sản xuất vaccine.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChuẩn bị cá thí nghiệmCá bột mua từ các trại sản xuất cá tra giốngđược nuôi trong bể composite tại phòng thínghiệm Trung tâm Công nghệ sinh học thành1Tran Hanh Triet et al.phố Hồ Chí Minh. Ở giai đoạn cá bột, cá đượccho ăn moina, artemia. Giai đoạn 16-20 ngàytuổi, cá sử dụng thức ăn là giun đỏ (Tubifextubifex) hoặc thức ăn công nghiệp Đến giai đoạn21-45 ngày tuổi cho cá ăn thức ăn công nghiệp30 độ đạm xay nhỏ cho vừa cỡ miệng cá.Thường xuyên hút bể nhằm loại trừ thức ănthừa tránh tình trạng ô nhiễm môi trường nước.Trong quá trình nuôi định kì 1-2 ngày thay nướcmột lần (mỗi lần thay từ 30-40% bể) và thayđồng loạt cho tất cả các bể. Các bể nuôi được bốtrí hệ thống sục khí hoạt động 24/24 giờ. Cáđược dùng trong thí nghiệm khi đạt khối lượng10±3 g/con. Trước khi thử nghiệm, cá đượckiểm tra ngẫu nhiên bằng cách mổ quan sátbệnh tích và xác định không nhiễm vi khuẩnEdwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila.Chuẩn bị chủng vi khuẩn E. ictaluri vàA. hydrophila hoang dã và đột biếnCác chủng hoang dã được sử dụng trongnghiên cứu bao gồm E. ictaluri AG vàA. hydrophila AG phân lập từ mẫu cá bệnh ganthận mủ và bệnh đốm đỏ tại tỉnh An Giang.Chủng đột biến gen wzz (E. ictaluri WzM) vàchủng đột biến gen aroA (A. hydrophila Aro)lần lượt được tạo ra từ chủng E. ictaluri AG vàA. hydro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh khả năng xâm nhiễm của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila trên cá traTẠP CHÍ SINH HỌC 2014, 36(1se): 1-7SO SÁNH KHẢ NĂNG XÂM NHIỄM CỦA VI KHUẨN Edwardsiella ictaluriVÀ Aeromonas hydrophila TRÊN CÁ TRA (Pangasius hypophthalmus)Trần Hạnh Triết, Vũ Thị Thanh Hương, Bùi Thị Thanh Tịnh,Lê Văn Hậu, Trần Thanh Tiếng, Nguyễn Quốc Bình*Trung tâm Công nghệ sinh học tp. Hồ Chí Minh, *binhnq@hcmbiotech.com.vnTÓM TẮT: Bệnh gan thận mủ và bệnh nhiễm trùng huyết (bệnh đốm đỏ) trên cá tra lần lượt do hai loàivi khuẩn Edwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila gây ra. Khi bệnh bùng phát, tỷ lệ chết do 2 bệnhnày có thể lên đến 80%. Khả năng xâm nhiễm tự nhiên vào cá của các chủng vi khuẩn này được xác địnhbằng phương pháp tiêm so sánh với phương pháp ngâm trên cá tra giống. Hai chủng của loài E. ictaluri cóđộc lực khác nhau (hoang dã và đột biến gen wzz) đều cho kết quả tương tự với khả năng xâm nhiễm cao.Trong khi đó, hai chủng A. hydrophila có độc lực khác nhau (hoang dã và đột biến gen aroA) có khả năngxâm nhiễm bằng phương pháp ngâm thấp hơn nhiều khi so sánh với phương pháp tiêm.Từ khóa: Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri, khả năng xâm nhiễm, bệnh gan thận mủ, bệnhnhiễm trùng huyết.MỞ ĐẦUNgành nuôi trồng thủy sản là một trong cácngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, trong đónghề nuôi cá tra đóng góp rất lớn cho kim ngạchxuất khẩu của cả nước. Năm 2012, kim ngạchxuất khẩu đạt 1,74 tỷ USD (VASEP). Tuynhiên, nghề nuôi cá tra hiện nay đang gặp khókhăn do chưa kiểm soát được dịch bệnh. Trongnhững bệnh gây thiệt hại lớn cho người nuôiphải kể đến bệnh gan thận mủ và bệnh nhiễmtrùng huyết (bệnh đốm đỏ), khi bùng phát có thểgây chết từ 60-80% [1]. Để đối phó với bệnh,người nông dân sử dụng nhiều loại kháng sinh,tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh một cách tùytiện như hiện nay sẽ gây nhiều tác hại như dưlượng kháng sinh trong sản phẩm, vi khuẩnkháng thuốc và nhiều tác hại với môi trường. Vìvậy, nghiên cứu sử dụng vaccine để hạn chếdịch bệnh là vấn đề hết sức cấp thiết.Bệnh gan thận mủ, bệnh đốm đỏ trên cá tralần lượt do vi khuẩn E. ictaluri và A. hydrophilagây ra. Hầu hết các vaccine cho động vật kể cảcho cá đều sử dụng phương pháp tiêm. Tuynhiên, phương pháp này đòi hỏi nhiều công laođộng và không khả thi đối với cá bột và hương,thời gian mà cá thường mắc bệnh cao nhất. Việcnghiên cứu vaccine sống nhược độc là hướng cótiềm năng ứng dụng ngừa bệnh trên cá tra. Mặckhác, khả năng xâm nhiễm tự nhiên của cácchủng vi khuẩn này vào cá cần được hiểu rõ.Nhiều nghiên cứu cho thấy, E. ictaluri là tácnhân gây bệnh sơ cấp, vi khuẩn có thể xâmnhập vào cá theo hai con đường. Miyazaki et al.(1985) và Shotts et al. (1986) [5, 6] cho đó là cơquan khứu giác, còn theo Shotts et al. (1986) [6]là đường tiêu hóa. Cá có biểu hiện bệnh sau 3-4ngày nhiễm bệnh với tốc độ lây lan nhanhchóng. Vi khuẩn A. hydrophila luôn hiện diệntrong môi trường nuôi cá tra, tuy nhiên, cácnghiên cứu trên A. hydrophila cho thấy, vikhuẩn này là tác nhân gây bệnh thứ cấp [3],hoặc là tác nhân gây bệnh cơ hội [4], sự xâmnhiễm A. hydrophila vào cá thường thông quamột tác nhân gây bệnh khác hoặc nhờ vào sựtổn thương của vật chủ [2], cá có biểu hiện bệnh1-2 ngày ngay sau khi bị nhiễm bệnh. Việc đánhgiá khả năng xâm nhiễm của A. hydrophila vàocá là tiền đề để phát triển vaccine sống nhượcđộc.Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hànhlây nhiễm chủng hoang dã và đột biến của hailoài vi khuẩn E. ictaluri và A. hydrophila vào cáđể đánh giá khả năng lây nhiễm nhằm địnhhướng trong nghiên cứu sản xuất vaccine.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChuẩn bị cá thí nghiệmCá bột mua từ các trại sản xuất cá tra giốngđược nuôi trong bể composite tại phòng thínghiệm Trung tâm Công nghệ sinh học thành1Tran Hanh Triet et al.phố Hồ Chí Minh. Ở giai đoạn cá bột, cá đượccho ăn moina, artemia. Giai đoạn 16-20 ngàytuổi, cá sử dụng thức ăn là giun đỏ (Tubifextubifex) hoặc thức ăn công nghiệp Đến giai đoạn21-45 ngày tuổi cho cá ăn thức ăn công nghiệp30 độ đạm xay nhỏ cho vừa cỡ miệng cá.Thường xuyên hút bể nhằm loại trừ thức ănthừa tránh tình trạng ô nhiễm môi trường nước.Trong quá trình nuôi định kì 1-2 ngày thay nướcmột lần (mỗi lần thay từ 30-40% bể) và thayđồng loạt cho tất cả các bể. Các bể nuôi được bốtrí hệ thống sục khí hoạt động 24/24 giờ. Cáđược dùng trong thí nghiệm khi đạt khối lượng10±3 g/con. Trước khi thử nghiệm, cá đượckiểm tra ngẫu nhiên bằng cách mổ quan sátbệnh tích và xác định không nhiễm vi khuẩnEdwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila.Chuẩn bị chủng vi khuẩn E. ictaluri vàA. hydrophila hoang dã và đột biếnCác chủng hoang dã được sử dụng trongnghiên cứu bao gồm E. ictaluri AG vàA. hydrophila AG phân lập từ mẫu cá bệnh ganthận mủ và bệnh đốm đỏ tại tỉnh An Giang.Chủng đột biến gen wzz (E. ictaluri WzM) vàchủng đột biến gen aroA (A. hydrophila Aro)lần lượt được tạo ra từ chủng E. ictaluri AG vàA. hydro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Tạp chí sinh học Công nghệ sinh học Khả năng xâm nhiễm của vi khuẩn Vi khuẩn trên cá tr Nuôi trồng thủy sản Bệnh nhiễm trùng huyếtTài liệu có liên quan:
-
78 trang 370 3 0
-
6 trang 328 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 312 0 0 -
68 trang 290 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 273 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
10 trang 251 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
2 trang 235 0 0