Danh mục tài liệu

Soạn luật - Cuộc giằng xé giữa các lợi ích

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.96 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đã từ lâu, các nhà soạn Luật của chúng ta đa số là người trong bộ máy hành pháp, soạn thảo ra các bản dự thảo Luật, sau đó mới đưa ra Quốc hội thảo luận, góp ý, sửa đổi và thông qua. Với nhãn quan của một kẻ “bề trên”, với địa vị là người sẽ nắm công cụ quyền lực, với thói quen và sự hiểu biết của bộ máy còn nặng thói quan liêu…và vì sự sống còn của chính mình, các nhà soạn thảo có “công tâm” đến đâu chăng nữa thì bản dự thảo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Soạn luật - Cuộc giằng xé giữa các lợi ích Soạn luật - Cuộc giằng xé giữa các lợi íchĐã từ lâu, các nhà soạn Luật của chúng ta đa số là người trong bộ máy hànhpháp, soạn thảo ra các bản dự thảo Luật, sau đó mới đưa ra Quốc hội thảoluận, góp ý, sửa đổi và thông qua. Với nhãn quan của một kẻ “bề trên”, vớiđịa vị là người sẽ nắm công cụ quyền lực, với thói quen và sự hiểu biết của bộmáy còn nặng thói quan liêu…và vì sự sống còn của chính mình, các nhà soạnthảo có “công tâm” đến đâu chăng nữa thì bản dự thảo Luật về Hội có đếnlần thứ 100 cũng khó lòng đem lại dân chủ thực sự cho người dân trong vấnđề lập Hội.Từ nóng ruột đến bức bối, rồi cảm giác ngạt thở khi chờ đợi các nh à lập pháp củanước nhà quy hoạch và thực hiện quá trình làm Luật. Có những Bộ luật, các nướcđã thực hiện từ “tám mươi đời” rồi mà nay chúng ta vẫn loay hoay ở mức Dự thảo.Lại có những Bộ luật ra đời sau một thời gian dài thai nghén như “voi chửa”nhưng vẫn chưa thể áp dụng vào cuộc sống vì chưa có Nghị định hướng dẫn. Lạicó những Bộ luật có Nghị định hướng dẫn rồi nhưng không được cuộc sống chấpnhận vì xa rời thực tế…Chỉ riêng việc soạn thảo các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp vàLuật Đầu tư 2005 đã có dự thảo đến lần thứ 17 rồi mà vẫn chưa ngã ngũ. Nếu nhìnvào con số này, thật khó lòng trách cứ các nhà soạn Luật của chúng ta thờ ơ với sốphận của đất nước, chểnh mảng với sự nghiệp phục vụ nhân dân.Cuộc sống thì vẫn trôi như dòng nước chảy. Chỉ có điều nó cứ phải biến dạng, uốnlượn theo sự xuống cấp của đạo đức và văn hóa công sở và vì sự thiếu hụt cáchành lang pháp lý. Tốn thời gian, giảm nguồn lực, vì thế tụt hậu là điều cũng dễhiểu.Có ý kiến nhận xét rằng: mọi người hãy cố gắng ít nhất một lần tham gia các cuộchội thảo xây dựng luật, được ngắm nhìn các nhà soạn luật làm việc thì sẽ nhậnthấy rằng, nguyên nhân chủ yếu để xảy ra tình trạng này là do cuộc giằng xé lợiích giữa các mảng miếng trong cộng đồng xã hội diễn ra rất quyết liệt.Giả sử có ai đó hỏi các nhà soạn luật của chúng ta rằng: “Th ưa ngài, lợi ích tốithượng trong công việc của ngài là gì?” thì chắc chắn (nếu không chắc chắn thìcũng phải đến 99,99%) câu trả lời là ”Vì lợi ích quốc gia”, rất thống nhất. Và nhưvậy làm gì có chuyện tranh chấp lợi ích như ai đó đã nhận xét?Cuộc sống vốn khắc nghiệt, cứ bắt con người ta có nhãn quan khác nhau nên nhìnvề “lợi ích quốc gia” với to nhỏ khác nhau; cứ bắt người ta có quyền lực khácnhau nên sự quan tâm đến “lợi ích quốc gia” cũng mờ ảo khác nhau; cứ bắt ng ườita hiểu biết khác nhau nên việc tiếp cận “lợi ích quốc gia” với cung bậc khácnhau…Một dẫn chứng khá điển hình đã được tác giả Bùi Tường Anh viết trên Tạp chíNhà Quản lý số 39 về sự gian nan trong quá trình soạn thảo Luật về Hội. Có đờithuở nhà ai khi một đất nước mang danh “dân chủ gấp triệu lần chủ nghĩa tư bản”mà dự định hành lang pháp lý để người dân thành lập Hội như thế này: “Theo Dựthảo, lập Ban vận động Hội: phải xin phép; tổ chức Đại hội th ành lập: phải xinphép; quá hạn: phải xin phép; để điều lệ được công nhận: phải xin phép; Đại hộinhiệm kỳ: phải xin phép; Đại hội bất thường: phải xin phép; Đại hội thành lập, Đạihội nhiệm kỳ, Đại hội bất thường xong: phải báo cáo; lập pháp nhân trực thuộcphải báo cáo; lập chi hội phải báo cáo; thay đổi trụ sở phải báo cáo; h àng năm tổngkết công tác: phải báo cáo với 3 cơ quan…”. Trong khi đó, nhu cầu của cuộc sốnglà như thế này: “Có Hội ra đời để bảo vệ và phát triển lợi ích của những ngườitrong Hội (nhất là những người yếu thế như người tàn tật, người mù…); có Hội rađời để bảo vệ lợi ích công cộng (nh ư Hội Bảo vệ môi trường, Hội Bảo vệ lợi íchngười tiêu dùng…) Có Hội ra đời để làm cân bằng lợi ích giữa các xu hướng pháttriển chính đáng khác nhau, những Hội này vô hình trung có thể làm lợi cho ngườithứ ba là người tiêu dùng (như Hội Chế tạo ô tô, Hội Nhập khẩu ô tô…); lại cóHội ra đời chỉ để phát triển những kỹ năng và làm cho cuộc sống thêm phong phú(như Hội Chơi tem, Hội Chơi đồ cổ…)”.Với dẫn chứng trên thì sự giằng xé lợi ích ở đây là quyền điều hành của bộ máyNhà nước và quyền tự do dân chủ của dân chúng.Đã từ lâu, các nhà soạn Luật của chúng ta đa số là người trong bộ máy hành pháp,soạn thảo ra các bản dự thảo Luật, sau đó mới đưa ra Quốc hội thảo luận, góp ý,sửa đổi và thông qua. Với nhãn quan của một kẻ “bề trên”, với địa vị là người sẽnắm công cụ quyền lực, với thói quen và sự hiểu biết của bộ máy còn nặng thóiquan liêu… và vì sự sống còn của chính mình, các nhà soạn thảo có “công tâm”đến đâu chăng nữa thì bản dự thảo Luật về Hội có đến lần thứ 100 cũng khó lòngđem lại dân chủ thực sự cho người dân trong vấn đề lập Hội.Một dẫn chứng khác là sự giằng xé giữa nguồn thu của Nhà nước, các nhà sảnxuất ô tô trong nước và quyền được cải thiện đời sống của nhân dân trong việcdùng ô tô giá rẻ. Nhiều nhà doanh nghiệp nước ngoài không thể hiểu nổi tại saogiá ô tô của Việt Nam lại cao ngất ngưởng được như vậy mà sự phản ứng của dânchúng rất yếu ớt. Trăm sự là do các nhà soạn Luật của chúng ta tạo ra. Họ có nhiềulý do, nào là hạ tầng giao thông chưa phát triển nên chưa khuyến khích tiêu dùng ôtô, nào đây chỉ là nhu cầu của một bộ phận nhỏ dân cư chứ chưa phải là nhu cầuphổ biến; nào là nguồn thu ngân sách sẽ giảm đáng kể nếu giảm giá ô tô… Cũngcó ý kiến cho rằng, các nhà sản xuất ô tô trong nước “chạy” giỏi nên mới giữ đượcmôi trường đầy màu mỡ ấy. Và như thế, cuộc giằng xé xuất hiện thêm một lợi íchnữa: lợi ích cá nhân do sự “chạy” tạo nên. Vì vậy, tiếng nói của người dân trongcuộc “giằng xé” này chủ yếu chỉ thông qua báo chí như chuồn chuồn đập nướcnên “yếu ớt” cũng là đương nhiên.Trở lại vấn đề “lợi ích quốc gia” trong vấn đề soạn Luật. Những năm gần đây, hệthống lập pháp của đất nước đã có những biến đổi rõ nét. Chỉ cần tiếp cận qua cáccông cụ truyền thông, từng người dân có quyền hy vọng chút quyền lực nhỏ nhoicủa mình sẽ được các đại biểu Quốc hội quy tụ và sử ...

Tài liệu có liên quan: