Danh mục tài liệu

Sơn môn Phật giáo Linh Quang - Trà Lũ Trung kế thừa truyền thống tông phong trong thời kỳ mới

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 244.02 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Về nguyên tắc, Phật giáo Việt Nam hiện nay chỉ có một tổ chức đại diện duy nhất được thành lập năm 1981, đó là Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN). Tuy nhiên, theo truyền thống, GHPGVN vẫn tôn trọng truyền thống hệ phái, sơn môn và các pháp môn. Điều này được thể hiện trong “Lời nói đầu” của bản “Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam” năm 1981: “Sự thống nhất này dựa trên nguyên tắc: Thống nhất ý chí và hành động, thống nhất lãnh đạo và tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơn môn Phật giáo Linh Quang - Trà Lũ Trung kế thừa truyền thống tông phong trong thời kỳ mới10 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 9 - 2018TRƯƠNG VĂN HƯỞNG* SƠN MÔN PHẬT GIÁO LINH QUANG - TRÀ LŨ TRUNG KẾ THỪA TRUYỀN THỐNG TÔNG PHONG TRONG THỜI KỲ MỚI Tóm tắt: Về nguyên tắc, Phật giáo Việt Nam hiện nay chỉ có một tổ chức đại diện duy nhất được thành lập năm 1981, đó là Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN). Tuy nhiên, theo truyền thống, GHPGVN vẫn tôn trọng truyền thống hệ phái, sơn môn và các pháp môn. Điều này được thể hiện trong “Lời nói đầu” của bản “Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam” năm 1981: “Sự thống nhất này dựa trên nguyên tắc: thống nhất ý chí và hành động, thống nhất lãnh đạo và tổ chức. Tuy nhiên, các truyền thống hệ phái cũng như pháp môn và phương tiện tu hành chính pháp đều được tôn trọng, duy trì”. Đến nay, Hiến chương GHPGVN qua 5 lần tu chỉnh, bổ sung, nội dung trên vẫn được giữ nguyên. Song trong một thời gian dài do những nguyên nhân khác nhau, vấn đề sơn môn, đặc biệt là việc duy trì tông phong của các sơn môn có phần bị xao nhãng, làm mờ nhạt những yếu tố đặc thù vốn làm nên truyền thống riêng biệt của không ít sơn môn. Nhận thức được điều, GHPGVN trong mấy năm gần đây đã chú trọng đến việc củng cố, giữ gìn và phát triển tông phong các sơn môn thuộc Phật giáo Việt Nam. Trên tinh thần Hiến chương của GHPGVN, bài viết này đề cập đến sự củng cố, phát triển Sơn môn Phật giáo Linh Quang - Trà Lũ Trung ở tỉnh Nam Định. Từ khóa: Phật giáo; sơn môn; Trà Lũ Trung; Nam Định. 1. Khái quát về Sơn môn Phật giáo Linh Quang - Trà Lũ Trung Sơn môn theo Từ điển Phật học Huệ Quang có nghĩa Tam môn, tứccổng chính của các chùa viện. Thông thường các chùa đều có ba cửa,tượng trưng cho tam giải thoát môn (không môn, vô tướng môn, vô* Đại đức Thích Giác Hưởng, Linh Quang Tự, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.Ngày nhận bài: 04/9/2018; Ngày biên tập: 10/9/2018; Ngày duyệt đăng: 19/9/2018.Trương Văn Hưởng. Sơn môn Phật giáo Linh Quang-Trà Lũ… 11tác môn) nên gọi là Tam môn hoặc chỉ có một cửa cũng gọi là Tammôn. Sơn môn còn được gọi là Sơn tự. Đây là từ gọi chung gọi là chùaviện, vì từ xưa đến nay chùa viện phần nhiều được xây dựng ở núirừng, nên lấy sơn môn làm tên gọi khác nhau của chùa viện. Từ đó,người sau tạo lập chùa viện ở đồng bằng hay giữa đô thị cũng gọi làsơn môn. Ngoài ra tất cả những người tu hành trong ngôi chùa từ trụtrì trở xuống cũng đều được gọi là sơn môn1. Theo chúng tôi, khái niệm Sơn môn còn được hiểu như là một dònghọ truyền thống của Việt Nam. Dòng họ truyền thống Việt Nam cóông tổ khai sơn lập ấp, sinh ra các con cháu, rồi từ đó tiếp tục pháttriển ra các chi ngành khác nhau. Những người cùng trong dòng họ lànhững người có chung một huyết thống (huyết mạch). Từ cách hiểunày có thể hiểu từ Sơn môn Phật giáo như sau: Sơn môn do một vị TổSư sáng lập và lập ra bản thanh quy, sau đó truyền thừa cho các đệ tửđời sau. Theo thời gian Sơn môn không ngừng lớn mạnh về số lượngTăng, Ni cũng như số lượng các tự, viện. Những Tăng, Ni trong Sơnmôn dù ở bất cứ một cương vị nào hay ở nơi đâu cũng luôn hướng vềcội nguồn của Tổ tông (những người cùng một Sơn môn trong Phậtgiáo được gọi là đạo mạch). Đặc biệt để thể hiện lòng thành kính đốivới chư vị Tổ Sư, các Tăng, Ni luôn tâm niệm giữ gìn phát huy đạomạch, “Tông phong, Thanh quy” của Sơn môn mình, nhằm thể hiệntinh thần “Uống nước nhớ nguồn”. Sơn môn Phật giáo Linh Quang - Trà Lũ Trung được hình thành tạimảnh đất Trà Lũ, xã Xuân Bắc, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.Người có công tạo dựng từ ban đầu là ông Trần Đào Canh, hiệu TựVô Vi. Vào năm Canh Tý (1770), đời vua Lê Dụ Tông, niên hiệu BảoThái Nguyên niên, được sự chỉ bảo tận tình của Tổ Sư Giác Đạo, từcái tĩnh ông Trần Đào Canh dựng lên 5 gian nhà tranh làm nơi thờPhật (từ đây ông Trần Đào Canh chính thức cải gia vi tự), nên gọi làchùa Trà Lũ Trung, tên hiệu là Linh Quang. Chùa được xây dựng trênmảnh đất giữa xóm Bắc Hà và xóm Bắc Tỉnh, nay thuộc xã Xuân Bắc,huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Để tiếp nối tâm nguyện của cha, cũng nhằm thể hiện tấm lònghướng Phật, sau khi ông Trần Đào Canh viên tịch vào năm 1785. Ông 1112 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 9 - 2018Trần Đào Phú kế thừa ngôi già lam Linh Quang do thân phụ sáng lập.Ông Phú cùng với nhân dân địa phương trùng tu xây dựng ngôi chínhđiện, xây nhà thờ tổ, nhà khách, nhà tạo soạn, tam quan, đúc hai quảchuông to, tạc hai tòa tượng đồng Thích Ca, Tam thế và các tòa thánhtượng khác. Khởi công vào năm 1785, hoàn thành vào năm 1803. Đểkế thừa sự nghiệp của ông cha trong tương lai, khi con trai của ôngPhú là Trần Đào Kế trưởng thành, xuất gia và đắc pháp với Tổ Sư ...