![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sơn Ta - Sơn Mài, Phát Triển Hay Thụt Lùi
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.34 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu sơn ta - sơn mài, phát triển hay thụt lùi, văn hoá - nghệ thuật, điêu khắc - hội họa phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơn Ta - Sơn Mài, Phát Triển Hay Thụt LùiSơn Ta - Sơn Mài, Phát Triển Hay Thụt LùiBài viết của Họa sỹ: Phạm Huy HùngTrước khi đi vào vấn đề chính tôi thấy cần bàn đôi chút vềkhái niệm Sơn Ta - Sơn Mài. Sơn Ta có nguồn gốc lâu đời,trong xã hội cận đại, Sơn Ta chủ yếu được dùng sản xuất đồmỹ nghệ, và “trang trí” tượng chùa. Sơn Mài có xuất xứ từSơn Ta. Sau năm 1925 mới có thuật ngữ Sơn Mài.Thực ra, trong thao tác cơ bản khi làm vóc hay làm tượngphủ sơn đã bao gồm có cả Sơn và Mài, nhưng sơn và mài ởđây là hai quá trình bồi đắp và làm phẳng; Còn khi các sinhviên trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (CĐMTĐD)làm tranh lại áp dụng kỹ thuật sơn và mài theo một hướngkhác.NGUYỄN SÁNG. Lớp học đêm. 1960. 80x120cmSơn là vẽ, là dự kiến, là đưa ra khả năng phối trợ, bao gồmdự định phối hợp của nhiều lớp màu được chồng đè (khôngtuyệt đối đồng đều về độ dày mỏng) lên nhau.Mài, là vẽ, là làm phẳng, là tận dụng khả năng phối hợp (cảngẫu nhiên và chủ động) của những lớp màu đã sơn theo dựkiến lúc trước. Với kỹ thuật như trên, sơn - mài có ưu thế vềchiều sâu, lộ rõ thứ lớp của nhiều lớp màu; khi bức tranhđược đánh bóng thì hiệu quả theo chiều sâu tăng lên rõ rệt,không một chất liệu nào sánh kịp.Ngày nay nhiều họa sĩ thay sơn ta bằng sơn Nhật, thao tác cơbản cũng bao gồm có sơn và mài như cách vẽ sơn ta, cũngtạo nên hiệu quả lộ màu phía dưới, nhưng tịt và lì màu, khôngcó chiều sâu như chất sơn ta.NGUYỄN KHANG. Đánh cá đêm trăng. 1943Bởi vậy, để nhấn mạnh sơn mài có nguồn gốc từ sơn ta vàcũng để phân biệt với sơn mài sử dụng chất sơn bóng củaNhật, tôi tạm đặt gạch nối giữa hai danh từ: sơn ta - sơn mài.Trước năm 1925, nghĩa là trước khi nhóm thanh niên nhữngkhóa đầu của trường CĐMTĐD, đưa sơn ta vào sáng tác hộihọa. Đại để sơn ta được sử dụng để sản xuất những đồ “thủcông mỹ nghệ”, và quả thật khi ở trường Mỹ Thuật, ngườiPháp chủ trương đào tạo những thợ mỹ nghệ.Trong công cuộc này, sơn ta được coi như món hàng béo bởnhằm khai thác lợi nhuận kếch xù cho người Pháp, việcnhững sinh viên mỹ nghệ trở thành nghệ sĩ nằm ngoài ýmuốn của chính phủ bảo hộ là nhờ ở công lao rất lớn của ngàiHiệu trưởng Victor Tardieu. Còn sơn ta được áp dụng làmhội họa tương truyền nằm ở công lao khuyến khích và cổ vũnhiệt tình của ngài Joseph Inguimberty. Khi sơn ta - sơn màigặt hái được những kết quả đáng mừng, dư luận nói chung rấtphấn khởi, thì cùng lúc một số tờ báo lúc đó lại lên tiếngphản đối với luận điệu rằng: sơn ta đang được việc cho mỹnghệ, nên để sơn ta chuyên làm đồ mỹ nghệ, bảng màu củasơn ta quá nghèo nàn, không đủ sức diễn tả được hiện thựcv.v...Tuy vậy thắng lợi trên nghệ thuật hội họa đã đưa sơn ta - sơnmài vượt át những ý kiến phản bác.Sau này trong kháng chiến chống Pháp, xuất phát từ chủtrương “Nghệ thuật phục vụ công chúng”, “Nghệ thuật tuyêntruyền”, Nguyễn Đỗ Cung (người trước kia hết lời ca ngợisơn mài) nay cực lực phản đối. Ông cho rằng: “Làm sơn màilà tự húc đầu vào tường, Nguyễn Gia Trí cũng húc đầu vàotường...”Lúc này một số họa sĩ lao vào sáng tác sơn mài hoàn toàn cókhả năng tả thực. Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tư Nghiêm cùngnghiên cứu thử đưa màu xanh vào sơn mài, mở ra cho chấtliệu sơn mài vốn chỉ có son đỏ, sơn then, vàng lá, bạc, trắng,vỏ trứng, nâu hoặc cánh gián... nay có thêm hệ màu lạnh.Bức tranh “Lớp học đêm” của Nguyễn Sáng được thể hiệnbằng sơn mài như một bằng chứng sống động nhất chứngminh sơn mài có đủ khả năng diễn thực, tả thực.Vượt qua những mốc khó khăn đó, tiếp theo là giai đoạn sơnmài trên đà phát triển nở rộ với những tìm tòi, khám phá chấtliệu phong phú, đa dạng, tưởng như không gì là không làmđược.LÊ QUỐC LỘC. Hội chùa. 1939Tuy vậy, thắng lợi của sơn mài trong hội họa hình như đãlàm chúng ta choáng ngợp, đi tới nhận định: sơn ta trongtruyền thống chỉ dùng sản xuất đồ mỹ nghệ, sự xuất hiện củahội họa sơn mài đã đưa sơn ta lên một địa vị mới - địa vị củanghệ thuật - thật vậy chăng?. Đúng là sơn mài đã khẳng địnhthành công vị trí của mình trong sáng tác hội họa, nhưng nếuchỉ vì vậy mà khẳng định như trên thì hình như trong nhậnđịnh ấy có vấn đề nhầm lẫn.Quả là trước năm 1925, sơn ta đã từng được dùng để sản xuấtnhưng đồ mỹ nghệ như: Hoành phi, câu đối, tráp quả, khayđĩa và cả những đôi guốc mộc xinh xắn... ở trong không giangia đình, vàng, bạc, sơn son lộng lẫy hứa hẹn một đời sốnggiàu sang, vương giả. Nhưng khi bước chân quá cửa chùa thìcũng vàng, bạc, sơn son ấy giờ đây rực rỡ, kỳ ảo trong đènnến phản chiếu một thế giới tâm linh, đưa hồn ta tạc vàomiền cực lạc, không phải nhờ vào “Đẹp vàng son, ngon mậtmỡ”; Vàng, bạc, sơn son giờ đây vứt bỏ cái áo mỹ nghệ, thayđổi thể chất để sống đời sống tâm linh, thanh tịnh, uy nghiêmvà vô biên nâng đỡ tâm hồn nhiều thế hệ người Việt.Hãy thử hình dung những tượng Quan âm Nam Hải (ChùaBút Tháp), Phật Nhập Niết Bàn (Hà Bắc), tượng Hoàng hậuTrịnh Thị Ngọc Trúc, nếu tước bỏ đi lớp áo sơn ta sang trọnglộng lẫy liệu còn giữ nguyên hiệu quả thẩm mỹ? ở đây chấtsơn ta hơn bao giờ hết phát huy được đặc tính chất liệu ởmức cao nhất của nó.Nhắm mắt, tập trung mẫn cảm vào đầu ngón tay rồi lướt nhẹbàn tay trên bề mặt tượng tròn, chất sơn mát lạnh, trơn hoạtnuột nà sẽ đưa bạn tạm rời bỏ những ưu phiền đời thườngnhư vị sư già lần tràng hạt, miệng Nam Mô Phật... bỏ lại cõithế tục bước vào thế giới tâm linh!Mở mắt nhìn tượng phật lung linh, bóng sâu thăm thẳm nhưhư không bất tận, hiệu quả phối trợ giữa chất liệu sơn ta trêntượng tròn tưởng chưa bao giờ được phát huy trở lại ở mặtphẳng không gian hai chiều - từ những mặt tranh - của cáchọa sĩ sơn mài trường Mỹ thuật Đông Dương cho đến hiệnđại.Cảm hứng nghệ thuật, linh hồn nghệ thuật dân tộc Việt Namtừ Đông Sơn đến 1925 chủ yếu được thể hiện ở điêu khắc, vàở đây trong giá trị tinh thần của những tượng phật, tượng tổ,tượng chân dung... không thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơn Ta - Sơn Mài, Phát Triển Hay Thụt LùiSơn Ta - Sơn Mài, Phát Triển Hay Thụt LùiBài viết của Họa sỹ: Phạm Huy HùngTrước khi đi vào vấn đề chính tôi thấy cần bàn đôi chút vềkhái niệm Sơn Ta - Sơn Mài. Sơn Ta có nguồn gốc lâu đời,trong xã hội cận đại, Sơn Ta chủ yếu được dùng sản xuất đồmỹ nghệ, và “trang trí” tượng chùa. Sơn Mài có xuất xứ từSơn Ta. Sau năm 1925 mới có thuật ngữ Sơn Mài.Thực ra, trong thao tác cơ bản khi làm vóc hay làm tượngphủ sơn đã bao gồm có cả Sơn và Mài, nhưng sơn và mài ởđây là hai quá trình bồi đắp và làm phẳng; Còn khi các sinhviên trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (CĐMTĐD)làm tranh lại áp dụng kỹ thuật sơn và mài theo một hướngkhác.NGUYỄN SÁNG. Lớp học đêm. 1960. 80x120cmSơn là vẽ, là dự kiến, là đưa ra khả năng phối trợ, bao gồmdự định phối hợp của nhiều lớp màu được chồng đè (khôngtuyệt đối đồng đều về độ dày mỏng) lên nhau.Mài, là vẽ, là làm phẳng, là tận dụng khả năng phối hợp (cảngẫu nhiên và chủ động) của những lớp màu đã sơn theo dựkiến lúc trước. Với kỹ thuật như trên, sơn - mài có ưu thế vềchiều sâu, lộ rõ thứ lớp của nhiều lớp màu; khi bức tranhđược đánh bóng thì hiệu quả theo chiều sâu tăng lên rõ rệt,không một chất liệu nào sánh kịp.Ngày nay nhiều họa sĩ thay sơn ta bằng sơn Nhật, thao tác cơbản cũng bao gồm có sơn và mài như cách vẽ sơn ta, cũngtạo nên hiệu quả lộ màu phía dưới, nhưng tịt và lì màu, khôngcó chiều sâu như chất sơn ta.NGUYỄN KHANG. Đánh cá đêm trăng. 1943Bởi vậy, để nhấn mạnh sơn mài có nguồn gốc từ sơn ta vàcũng để phân biệt với sơn mài sử dụng chất sơn bóng củaNhật, tôi tạm đặt gạch nối giữa hai danh từ: sơn ta - sơn mài.Trước năm 1925, nghĩa là trước khi nhóm thanh niên nhữngkhóa đầu của trường CĐMTĐD, đưa sơn ta vào sáng tác hộihọa. Đại để sơn ta được sử dụng để sản xuất những đồ “thủcông mỹ nghệ”, và quả thật khi ở trường Mỹ Thuật, ngườiPháp chủ trương đào tạo những thợ mỹ nghệ.Trong công cuộc này, sơn ta được coi như món hàng béo bởnhằm khai thác lợi nhuận kếch xù cho người Pháp, việcnhững sinh viên mỹ nghệ trở thành nghệ sĩ nằm ngoài ýmuốn của chính phủ bảo hộ là nhờ ở công lao rất lớn của ngàiHiệu trưởng Victor Tardieu. Còn sơn ta được áp dụng làmhội họa tương truyền nằm ở công lao khuyến khích và cổ vũnhiệt tình của ngài Joseph Inguimberty. Khi sơn ta - sơn màigặt hái được những kết quả đáng mừng, dư luận nói chung rấtphấn khởi, thì cùng lúc một số tờ báo lúc đó lại lên tiếngphản đối với luận điệu rằng: sơn ta đang được việc cho mỹnghệ, nên để sơn ta chuyên làm đồ mỹ nghệ, bảng màu củasơn ta quá nghèo nàn, không đủ sức diễn tả được hiện thựcv.v...Tuy vậy thắng lợi trên nghệ thuật hội họa đã đưa sơn ta - sơnmài vượt át những ý kiến phản bác.Sau này trong kháng chiến chống Pháp, xuất phát từ chủtrương “Nghệ thuật phục vụ công chúng”, “Nghệ thuật tuyêntruyền”, Nguyễn Đỗ Cung (người trước kia hết lời ca ngợisơn mài) nay cực lực phản đối. Ông cho rằng: “Làm sơn màilà tự húc đầu vào tường, Nguyễn Gia Trí cũng húc đầu vàotường...”Lúc này một số họa sĩ lao vào sáng tác sơn mài hoàn toàn cókhả năng tả thực. Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tư Nghiêm cùngnghiên cứu thử đưa màu xanh vào sơn mài, mở ra cho chấtliệu sơn mài vốn chỉ có son đỏ, sơn then, vàng lá, bạc, trắng,vỏ trứng, nâu hoặc cánh gián... nay có thêm hệ màu lạnh.Bức tranh “Lớp học đêm” của Nguyễn Sáng được thể hiệnbằng sơn mài như một bằng chứng sống động nhất chứngminh sơn mài có đủ khả năng diễn thực, tả thực.Vượt qua những mốc khó khăn đó, tiếp theo là giai đoạn sơnmài trên đà phát triển nở rộ với những tìm tòi, khám phá chấtliệu phong phú, đa dạng, tưởng như không gì là không làmđược.LÊ QUỐC LỘC. Hội chùa. 1939Tuy vậy, thắng lợi của sơn mài trong hội họa hình như đãlàm chúng ta choáng ngợp, đi tới nhận định: sơn ta trongtruyền thống chỉ dùng sản xuất đồ mỹ nghệ, sự xuất hiện củahội họa sơn mài đã đưa sơn ta lên một địa vị mới - địa vị củanghệ thuật - thật vậy chăng?. Đúng là sơn mài đã khẳng địnhthành công vị trí của mình trong sáng tác hội họa, nhưng nếuchỉ vì vậy mà khẳng định như trên thì hình như trong nhậnđịnh ấy có vấn đề nhầm lẫn.Quả là trước năm 1925, sơn ta đã từng được dùng để sản xuấtnhưng đồ mỹ nghệ như: Hoành phi, câu đối, tráp quả, khayđĩa và cả những đôi guốc mộc xinh xắn... ở trong không giangia đình, vàng, bạc, sơn son lộng lẫy hứa hẹn một đời sốnggiàu sang, vương giả. Nhưng khi bước chân quá cửa chùa thìcũng vàng, bạc, sơn son ấy giờ đây rực rỡ, kỳ ảo trong đènnến phản chiếu một thế giới tâm linh, đưa hồn ta tạc vàomiền cực lạc, không phải nhờ vào “Đẹp vàng son, ngon mậtmỡ”; Vàng, bạc, sơn son giờ đây vứt bỏ cái áo mỹ nghệ, thayđổi thể chất để sống đời sống tâm linh, thanh tịnh, uy nghiêmvà vô biên nâng đỡ tâm hồn nhiều thế hệ người Việt.Hãy thử hình dung những tượng Quan âm Nam Hải (ChùaBút Tháp), Phật Nhập Niết Bàn (Hà Bắc), tượng Hoàng hậuTrịnh Thị Ngọc Trúc, nếu tước bỏ đi lớp áo sơn ta sang trọnglộng lẫy liệu còn giữ nguyên hiệu quả thẩm mỹ? ở đây chấtsơn ta hơn bao giờ hết phát huy được đặc tính chất liệu ởmức cao nhất của nó.Nhắm mắt, tập trung mẫn cảm vào đầu ngón tay rồi lướt nhẹbàn tay trên bề mặt tượng tròn, chất sơn mát lạnh, trơn hoạtnuột nà sẽ đưa bạn tạm rời bỏ những ưu phiền đời thườngnhư vị sư già lần tràng hạt, miệng Nam Mô Phật... bỏ lại cõithế tục bước vào thế giới tâm linh!Mở mắt nhìn tượng phật lung linh, bóng sâu thăm thẳm nhưhư không bất tận, hiệu quả phối trợ giữa chất liệu sơn ta trêntượng tròn tưởng chưa bao giờ được phát huy trở lại ở mặtphẳng không gian hai chiều - từ những mặt tranh - của cáchọa sĩ sơn mài trường Mỹ thuật Đông Dương cho đến hiệnđại.Cảm hứng nghệ thuật, linh hồn nghệ thuật dân tộc Việt Namtừ Đông Sơn đến 1925 chủ yếu được thể hiện ở điêu khắc, vàở đây trong giá trị tinh thần của những tượng phật, tượng tổ,tượng chân dung... không thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hội họa việt nam danh họa nổi tiếng kiến thức mỹ thuât mỹ thuật đương đại trường phái nghệ thuậtTài liệu liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 343 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
107 trang 83 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 61 0 0 -
10 trang 60 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 47 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 46 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 46 0 0