
Sự dồi dào của hội họa biểu hình
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.65 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục từ “biểu hình” (figurative) của Tate đưa ra một định nghĩa khá tường minh về hội họa biểu hình, theo đó kể từ khi nghệ thuật trừu tượng xuất hiện, khái niệm “biểu hình” được dùng để chỉ mọi hình thức của nghệ thuật hiện đại đặt nặng tham chiếu lên thế giới thực và đặc biệt là hình tượng con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự dồi dào của hội họa biểu hình Sự dồi dào của hội họa biểu hình Mục từ “biểu hình” (figurative) của Tate đưa ra một định nghĩa khá tường minh về hội họa biểu hình, theo đó kể từ khi nghệ thuật trừu tượng xuất hiện, khái niệm “biểu hình” được dùng để chỉ mọi hình thức của nghệ thuật hiện đại đặt nặng tham chiếu lên thế giới thực và đặc biệt là hình tượng con người. Tác phẩm của Lucian Freud Trong thế kỷ 20, nghệ thuật biểu hình có thể được xem là đồng nhất với chủ nghĩa biểu hiện (expressionism). Các đại diện lớn của nghệ thuật biểu hình giai đoạn đầu là Picasso trong hội họa và Giacometti trong điêu khắc, sau này là những tên tuổi lớn Francis Bacon, Lucian Freud… Hội họa biểu hình, mặc dù có vẻ bề ngoài hết sức đơn giản của một khái niệm, có sự dồi dào vô cùng trong lịch sử, với vô số hình thức khác nhau. Về cơ bản, “biểu hình” chỉ sự tái hiện dựa trên hình tượng có thật, và biểu hình chính là một trong ba dạng thức bao trùm toàn bộ hội họa và điêu khắc, bên cạnh “tái hiện” và “trừu tượng”. Tác phẩm của Yue Minjun Khi thưởng thức tác phẩm biểu hình, người xem sẽ thông qua một “từ vựng về các hình tượng” để biến các hình khối tưởng chừng vô nghĩa trở thành một cái gì đó quen thuộc với mình. Những khác biệt giữa các hình ảnh biểu hình bắt nguồn từ các cấp độ khác nhau của kỹ thuật vẽ và một sự phân chia từ lâu giữa lý tưởng hóa và hiện thực. Tác phẩm của Quiang Huang Khi nhiếp ảnh ra đời và phát triển, làm cho tranh chân dung trở nên lạc hậu, hội họa biểu hình bắt đầu có thêm nhiều cách thức tái hiện mới mang tính cá nhân. Sự dồi dào ngày càng tăng tiến, duy chỉ có một điều vẫn nằm ở trung tâm của hội họa biểu hình: hình tượng con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự dồi dào của hội họa biểu hình Sự dồi dào của hội họa biểu hình Mục từ “biểu hình” (figurative) của Tate đưa ra một định nghĩa khá tường minh về hội họa biểu hình, theo đó kể từ khi nghệ thuật trừu tượng xuất hiện, khái niệm “biểu hình” được dùng để chỉ mọi hình thức của nghệ thuật hiện đại đặt nặng tham chiếu lên thế giới thực và đặc biệt là hình tượng con người. Tác phẩm của Lucian Freud Trong thế kỷ 20, nghệ thuật biểu hình có thể được xem là đồng nhất với chủ nghĩa biểu hiện (expressionism). Các đại diện lớn của nghệ thuật biểu hình giai đoạn đầu là Picasso trong hội họa và Giacometti trong điêu khắc, sau này là những tên tuổi lớn Francis Bacon, Lucian Freud… Hội họa biểu hình, mặc dù có vẻ bề ngoài hết sức đơn giản của một khái niệm, có sự dồi dào vô cùng trong lịch sử, với vô số hình thức khác nhau. Về cơ bản, “biểu hình” chỉ sự tái hiện dựa trên hình tượng có thật, và biểu hình chính là một trong ba dạng thức bao trùm toàn bộ hội họa và điêu khắc, bên cạnh “tái hiện” và “trừu tượng”. Tác phẩm của Yue Minjun Khi thưởng thức tác phẩm biểu hình, người xem sẽ thông qua một “từ vựng về các hình tượng” để biến các hình khối tưởng chừng vô nghĩa trở thành một cái gì đó quen thuộc với mình. Những khác biệt giữa các hình ảnh biểu hình bắt nguồn từ các cấp độ khác nhau của kỹ thuật vẽ và một sự phân chia từ lâu giữa lý tưởng hóa và hiện thực. Tác phẩm của Quiang Huang Khi nhiếp ảnh ra đời và phát triển, làm cho tranh chân dung trở nên lạc hậu, hội họa biểu hình bắt đầu có thêm nhiều cách thức tái hiện mới mang tính cá nhân. Sự dồi dào ngày càng tăng tiến, duy chỉ có một điều vẫn nằm ở trung tâm của hội họa biểu hình: hình tượng con người.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác phẩm của Lucian Freud trường phái nghệ thuật mỹ thuật đương đại tư tưởng nghệ thuật trào lưu nghệ thuật triển lãm nghệ thuật nghệ sĩTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 175 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 64 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
Ảnh của GMB Akash: Ở nơi không có mượt mà
15 trang 47 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
4 trang 44 0 0
-
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 43 0 0 -
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 43 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 41 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 40 1 0 -
TEM TẾT VIỆT NAM ĐÓN CÁC NĂM SỬU
5 trang 39 0 0 -
Các bức điêu khắc độc đáo bằng diêm
8 trang 39 0 0 -
11 trang 38 0 0
-
Chuyện Về Bảo Tượng A Di Đà Chùa Phật Tích
10 trang 38 0 0 -
Thuật Điêu Khắc Tượng Phật Nhật Bản
4 trang 38 0 0 -
12 trang 38 0 0