
Sử dụng các phương pháp tính toán chất lượng nước cho một số sông thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 282.95 KB
Lượt xem: 36
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý môi trường sông Nhuệ - Đáy thông qua việc áp dụng phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước; tác giả được áp dụng những kiến thức đã được đào tạo trong nhà trường vào điều kiện thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng các phương pháp tính toán chất lượng nước cho một số sông thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy Sử dụng các phương pháp tính toán chất lượngnước cho một số sông thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy Cái Anh Tú Trường Đại học Khoa học Tư nhiên Luận văn ThS. Chuyên ngành: Công nghệ Môi trường Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn: PGS. TS. Trần Yêm Năm bảo vệ: 2013Abstract: Trình bày hiện trạng chất lượng môi trường nước sông tại sông Nhuệ, sông Đáy; kếtquả quan trắc hiện trạng chất lượng nước sông Đáy và kết quả quan trắc hiện trạng chất lượngnước sông Nhuệ. Trình bày phương pháp xác định chỉ số mức độ ô nhiễm nước, tính toán chỉ sốthể hiện chất lượng nước sông Đáy – Nhuệ. - Quan trắc (phân tích và đánh giá) chất lượng nướcsông Nhuệ-Đáy theo các đoạn sông khác nhau. Áp dụng tính toán và đánh giá chất lượng nướcsông theo phương pháp chỉ số tổng hợp. Đánh giá các hiệu quả và hạn chế của các phương phápxác định nước sông theo chỉ số và bước đầu đưa ra các đề xuất áp dụng các phương pháp trongnhững trường hợp cụ thểKeywords: Chất lượng nước; Quan trắc; Sông Nhuệ; Sông Đáy; Khoa học môi trườngContent MỞ ĐẦU Số liệu quan trắc nước mặt từ các chương trình quan trắc thường được sử dụng trong cácbáo cáo hiện trạng môi trường các lưu vực sông. Các thông số trong môi trường nước được phântích đánh giá và đưa ra các nhận định về hiện trạng và diễn biến của chất lượng nước. Ngoài các phân tích đánh giá cho từng thông số, các bộ chỉ thị môi trường quốc gia cũngđã được xây dựng. Bộ chỉ thị môi trường nước mặt lục địa đã có quy định chi tiết và đang đượcáp dụng cho cấp độ địa phương cũng như quốc gia. Trước đây, đã có nhiều chương trình quan trắc ở lưu vực sông Nhệu – Đáy nhưng nhìnchung hoạt động quan trắc vẫn còn một số hạn chế như: - Các dữ liệu quan trắc được thu thập chưa đầy đủ. - Một số chương trình quan trắc chưa được gắn liền với mục tiêu sử dụng nước. - Phương pháp tiếp cận, phương pháp đánh giá chất lượng nước hiện vẫn còn chưathống nhất, chưa hệ thống, trong đó có việc sử dung các chỉ số để đánh giá. Chỉ số chất lượng nước và các phương pháp đánh giá chất lượng nước là công cụphục vụ việc đánh giá mức độ ô nhiễm từng đoạn sông phục vụ mục đích quy hoạch sử dụng hợplý nguồn nước mặt và xây dựng định hướng kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường nước. Từ đó,xây dựng các biện pháp để kiểm soát ô nhiễm môi trường nước tốt hơn, đây là một vấn đề rất cầnthiết và cấp bách. Lưu vực sông Nhuệ - Đáy là một trong ba lưu vực được quan tâm hàng đầu trong lĩnhvực bảo vệ môi trường lưu vực sông ở Việt Nam do các chức năng và vị trí quan trọng của lưuvực. Luận văn “Sử dụng các phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước cho một số sôngthuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy” được thực hiện với các mục tiêu, phạm vi và nội dungnghiên cứu chính như sau:Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý môi trường sông Nhuệ - Đáy thông qua việc áp dụng phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước. - Tác giả được áp dụng những kiến thức đã được đào tạo trong nhà trường vào điều kiện thực tế.Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đã tiến hành 12 đợt khảo sát, đo đạc và lấy mẫu phân tích trong 12 tháng liêntục (từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 10 năm 2013) tại tất cả các điểm lấy mẫu.Nội dung nghiên cứuNội dung nghiên cứu bao gồm các vấn đề chính như sau: 1. Hiện trạng chất lượng môi trường nước sông tại sông Nhuệ, sông Đáy - Kết quả quan trắc hiện trạng chất lượng nước sông Đáy. - Kết quả quan trắc hiện trạng chất lượng nước sông Nhuệ 2. Tính toán chỉ số thể hiện chất lượng nước sông Đáy – Nhuệ Kết luận và kiến nghịREFERENCESTiếng Việt 1. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Báo cáo môi trường quốc gia 2006 - Hiệntrạng môi trường nước 3 lưu vực sông. 2. Bộ TNMT, 2003. Báo cáo tổng hợp đề tài “Khảo sát bổ sung tài liệu phục vụ nhiệm vụ đánh giá hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Nhuệ và hạ lưu sông Đáy tỉnh Hà Nam làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng đề án tổng hợp môi trường lưu vực sông” 3. Bài giảng “Chỉ số chất lượng môi trường” – Khoa Môi trường, Đại học Đà Lạt 4. Cục quản lý tài nguyên nước, 2012 . Hướng dẫn quan trắc tài nguyên nước mặt 5. Lê Trình - Báo cáo khoa học Đề tài “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nướccác sông hồ trên địa bàn TP Hà Nội, đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý vàbảo vệ”. Mã số: TC-MT/07-08-2. Sở KH&CN, Hà Nội 2009. 6. Lê Trình, 2001. Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước. Nxb Khoa học và Kỹ thuật. 7. Lê Trình, Nguyễn Thế Lộc, 2005 Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo các chỉ số chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả năng áp dụng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng các phương pháp tính toán chất lượng nước cho một số sông thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy Sử dụng các phương pháp tính toán chất lượngnước cho một số sông thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy Cái Anh Tú Trường Đại học Khoa học Tư nhiên Luận văn ThS. Chuyên ngành: Công nghệ Môi trường Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn: PGS. TS. Trần Yêm Năm bảo vệ: 2013Abstract: Trình bày hiện trạng chất lượng môi trường nước sông tại sông Nhuệ, sông Đáy; kếtquả quan trắc hiện trạng chất lượng nước sông Đáy và kết quả quan trắc hiện trạng chất lượngnước sông Nhuệ. Trình bày phương pháp xác định chỉ số mức độ ô nhiễm nước, tính toán chỉ sốthể hiện chất lượng nước sông Đáy – Nhuệ. - Quan trắc (phân tích và đánh giá) chất lượng nướcsông Nhuệ-Đáy theo các đoạn sông khác nhau. Áp dụng tính toán và đánh giá chất lượng nướcsông theo phương pháp chỉ số tổng hợp. Đánh giá các hiệu quả và hạn chế của các phương phápxác định nước sông theo chỉ số và bước đầu đưa ra các đề xuất áp dụng các phương pháp trongnhững trường hợp cụ thểKeywords: Chất lượng nước; Quan trắc; Sông Nhuệ; Sông Đáy; Khoa học môi trườngContent MỞ ĐẦU Số liệu quan trắc nước mặt từ các chương trình quan trắc thường được sử dụng trong cácbáo cáo hiện trạng môi trường các lưu vực sông. Các thông số trong môi trường nước được phântích đánh giá và đưa ra các nhận định về hiện trạng và diễn biến của chất lượng nước. Ngoài các phân tích đánh giá cho từng thông số, các bộ chỉ thị môi trường quốc gia cũngđã được xây dựng. Bộ chỉ thị môi trường nước mặt lục địa đã có quy định chi tiết và đang đượcáp dụng cho cấp độ địa phương cũng như quốc gia. Trước đây, đã có nhiều chương trình quan trắc ở lưu vực sông Nhệu – Đáy nhưng nhìnchung hoạt động quan trắc vẫn còn một số hạn chế như: - Các dữ liệu quan trắc được thu thập chưa đầy đủ. - Một số chương trình quan trắc chưa được gắn liền với mục tiêu sử dụng nước. - Phương pháp tiếp cận, phương pháp đánh giá chất lượng nước hiện vẫn còn chưathống nhất, chưa hệ thống, trong đó có việc sử dung các chỉ số để đánh giá. Chỉ số chất lượng nước và các phương pháp đánh giá chất lượng nước là công cụphục vụ việc đánh giá mức độ ô nhiễm từng đoạn sông phục vụ mục đích quy hoạch sử dụng hợplý nguồn nước mặt và xây dựng định hướng kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường nước. Từ đó,xây dựng các biện pháp để kiểm soát ô nhiễm môi trường nước tốt hơn, đây là một vấn đề rất cầnthiết và cấp bách. Lưu vực sông Nhuệ - Đáy là một trong ba lưu vực được quan tâm hàng đầu trong lĩnhvực bảo vệ môi trường lưu vực sông ở Việt Nam do các chức năng và vị trí quan trọng của lưuvực. Luận văn “Sử dụng các phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước cho một số sôngthuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy” được thực hiện với các mục tiêu, phạm vi và nội dungnghiên cứu chính như sau:Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý môi trường sông Nhuệ - Đáy thông qua việc áp dụng phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước. - Tác giả được áp dụng những kiến thức đã được đào tạo trong nhà trường vào điều kiện thực tế.Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đã tiến hành 12 đợt khảo sát, đo đạc và lấy mẫu phân tích trong 12 tháng liêntục (từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 10 năm 2013) tại tất cả các điểm lấy mẫu.Nội dung nghiên cứuNội dung nghiên cứu bao gồm các vấn đề chính như sau: 1. Hiện trạng chất lượng môi trường nước sông tại sông Nhuệ, sông Đáy - Kết quả quan trắc hiện trạng chất lượng nước sông Đáy. - Kết quả quan trắc hiện trạng chất lượng nước sông Nhuệ 2. Tính toán chỉ số thể hiện chất lượng nước sông Đáy – Nhuệ Kết luận và kiến nghịREFERENCESTiếng Việt 1. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Báo cáo môi trường quốc gia 2006 - Hiệntrạng môi trường nước 3 lưu vực sông. 2. Bộ TNMT, 2003. Báo cáo tổng hợp đề tài “Khảo sát bổ sung tài liệu phục vụ nhiệm vụ đánh giá hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Nhuệ và hạ lưu sông Đáy tỉnh Hà Nam làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng đề án tổng hợp môi trường lưu vực sông” 3. Bài giảng “Chỉ số chất lượng môi trường” – Khoa Môi trường, Đại học Đà Lạt 4. Cục quản lý tài nguyên nước, 2012 . Hướng dẫn quan trắc tài nguyên nước mặt 5. Lê Trình - Báo cáo khoa học Đề tài “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nướccác sông hồ trên địa bàn TP Hà Nội, đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý vàbảo vệ”. Mã số: TC-MT/07-08-2. Sở KH&CN, Hà Nội 2009. 6. Lê Trình, 2001. Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước. Nxb Khoa học và Kỹ thuật. 7. Lê Trình, Nguyễn Thế Lộc, 2005 Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo các chỉ số chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả năng áp dụng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng nước Quan trắc môi trường Sông Nhuệ Sông Đáy Khoa học môi trường Chất lượng môi trường Ô nhiễm nướcTài liệu có liên quan:
-
53 trang 365 0 0
-
12 trang 301 0 0
-
92 trang 213 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 211 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 151 0 0 -
117 trang 148 0 0
-
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 115 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 114 0 0 -
9 trang 110 0 0
-
103 trang 108 0 0
-
97 trang 98 0 0
-
92 trang 82 0 0
-
17 trang 82 0 0
-
8 trang 78 0 0
-
10 trang 75 0 0
-
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 70 0 0 -
9 trang 65 0 0
-
60 trang 62 0 0
-
Giáo trình quản lý chất lượng môi trường part 6
38 trang 61 0 0 -
59 trang 59 0 0