Sử dụng câu đố trong hoạt động hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá môi trường xung quanh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 523.84 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động khám phá môi trường xung quanh là phương thức hoạt động nhằm tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh để trẻ thích ứng với môi trường, hiểu biết về môi trường và thỏa mãn nhu cầu phát triển của bản thân. Bài viết bàn đến việc phối hợp sử dụng câu đố để tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo độ tuổi 5 – 6 tuổi tham gia vào hoạt động này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng câu đố trong hoạt động hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá môi trường xung quanhTạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 25 (2020), 13-19 13SỬ DỤNG CÂU ĐỐ TRONG HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Mai Thị Lê Hải*, Huỳnh Thị Như Huyền Trường Đại học Phú Yên Ngày nhận bài: 11/05/2020; ngày nhận đăng: 10/09/2020Tóm tắt Hoạt động khám phá môi trường xung quanh là phương thức hoạt động nhằm tạo điềukiện cho trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh để trẻ thích ứng với môi trường, hiểu biết vềmôi trường và thỏa mãn nhu cầu phát triển của bản thân. Để các hoạt động khám phá đạt hiệuquả cao thì cần phải kết hợp với nhiều yếu tố khác nhau. Trong bài viết này chúng tôi bàn đếnviệc phối hợp sử dụng câu đố để tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo độ tuổi 5 – 6 tuổi tham gia vàohoạt động này. Từ khóa: câu đố, khám phá, môi trường xung quanh, trẻ mầm non1. Mở đầu mà chức năng chủ yếu là phản ánh sự vật, Trẻ em lứa tuổi mầm non có sự phát hiện tượng bằng phương pháp giấu tên vàtriển mạnh mẽ về đặc điểm tâm sinh lí; tư nghệ thuật chuyển hóa gây nhiễu, đượcduy và ngôn ngữ của trẻ ngày càng phát nhân dân dùng trong sinh hoạt tập thể đểtriển. Trong quá trình sống, trẻ tích lũy thử tài suy đoán, kiểm tra sự hiểu biết vàđược nhiều kinh nghiệm, biểu tượng về sự vui chơi giải trí (Cao Đức Tiến, 2007).vật, hiện tượng xung quanh. Những biểu Khi sáng tạo câu đố, người ta tìm đặctượng về môi trường xung quanh của trẻ trưng và chức năng của từng vật cá biệt vàngày càng mở rộng, đa dạng hơn. Sự phát sau đó phản ánh thông qua sự so sánh, hìnhtriển này tạo điều kiện cho trẻ lĩnh hội được tượng hóa.những biểu tượng khái quát về sự vật, hiện 2.1.2. Đặc điểm của câu đốtượng và mối liên hệ giữa chúng. Để giúp Theo Cao Đức Tiến (2017), câu đố dântrẻ được trải nghiệm, khám phá sự vật, hiện gian gồm những đặc điểm sau:tượng xung quanh, nhà giáo dục cần tạo ra - Về nội dung:môi trường học tập mà ở đó trẻ được tạo cơ + Chứa đựng tri thức thực tiễn: Đốihội để khám phá kiến thức mới bằng việc tượng phản ánh của câu đố là các sự vậtphối hợp nhiều phương pháp và hình thức hiện tượng trong thế giới khách quan, phầndạy học. Vận dụng câu đố vào tổ chức các lớn có liên quan đến những hoạt động sinhhoạt động khám phá môi trường xung hoạt của người dân.quanh (MTXQ) sẽ tạo ra môi trường học + Chứa đựng nội dung và ý nghĩa xãtập hấp dẫn, mới mẻ, đáp ứng nhu cầu nhận hội: Khi miêu tả thế giới hiện thực xungthức ngày càng cao của trẻ. quanh con người, nhiều câu đố mang thêm2. Nội dung ý nghĩa xã hội, mặc dù đó không phải là2.1. Tìm hiểu về câu đố mục đích của câu đố.2.1.1. Khái niệm - Về hình thức, câu đố sáng tạo ra một Câu đố là thể loại văn học dân gian thế giới hình tượng ẩn dụ bằng cách sử__________________________ dụng phép lạ hóa nhằm tạo ra chất lượng* Email: maihaidhpy@gmail.com mới cho những gì được phản ánh. Câu đố14 Journal of Science – Phu Yen University, No.25 (2020), 13-19cho trẻ em thường ngắn gọn, nội dung rất sóng biếc vỗ bờ/ Vua Lê trả kiếm rùa điđa dạng, dể hiểu. đưa giùm? (Hồ Hoàn Kiếm). - Về mục đích: câu đố được sáng tạo 2.2. Trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi với hoạt độngnhằm phát triển tư duy cho con người, đặc khám phá MTXQbiệt là trẻ em. 2.2.1. Đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo 5 -2.1.3. Vai trò của câu đố đối với sự phát 6 tuổitriển của trẻ Ở trường mầm non, trẻ mẫu giáo 5 - 6 Đối với trẻ mầm non, câu đố giúp trẻ có tuổi có sự phát triển vượt trội so với nhữngthêm hiểu biết về MTXQ trẻ như thế giới trẻ ở những giai đoạn trước đó. Cụ thể, trẻthực vật (cây cỏ, hoa lá,…), thế giới động mẫu giáo 5 - 6 tuổi có những đặc điểm tiêuvật, các hiện tượng tự nhiên (đặc điểm thời biểu sau:tiết, các mùa trong năm,….),… Ví dụ: Con - Về nhận thức: Tư duy trực quan hìnhgì đuôi ngắn tai dài/Mắt hồng lông mượt có tượng phát triển mạnh và chiếm ưu thế.tài nhảy nhanh? (con thỏ). Vào cuối độ tuổi, trẻ có tư duy trực quan sơ Trong dạy học, mỗi câu đố là một tình đồ và những mầm mống đầu tiên của kiểuhuống giao tiếp, để giải đáp được câu đố, tư duy logic. Vì thế trẻ có thể hiểu đượctrẻ phải vận dụng kiến thức của những hoạt bản chất, mối quan hệ giữa những sự vật,động nhận thức khác nhau. Chính vì vậy, hiện tượng. Trẻ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng câu đố trong hoạt động hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá môi trường xung quanhTạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 25 (2020), 13-19 13SỬ DỤNG CÂU ĐỐ TRONG HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Mai Thị Lê Hải*, Huỳnh Thị Như Huyền Trường Đại học Phú Yên Ngày nhận bài: 11/05/2020; ngày nhận đăng: 10/09/2020Tóm tắt Hoạt động khám phá môi trường xung quanh là phương thức hoạt động nhằm tạo điềukiện cho trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh để trẻ thích ứng với môi trường, hiểu biết vềmôi trường và thỏa mãn nhu cầu phát triển của bản thân. Để các hoạt động khám phá đạt hiệuquả cao thì cần phải kết hợp với nhiều yếu tố khác nhau. Trong bài viết này chúng tôi bàn đếnviệc phối hợp sử dụng câu đố để tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo độ tuổi 5 – 6 tuổi tham gia vàohoạt động này. Từ khóa: câu đố, khám phá, môi trường xung quanh, trẻ mầm non1. Mở đầu mà chức năng chủ yếu là phản ánh sự vật, Trẻ em lứa tuổi mầm non có sự phát hiện tượng bằng phương pháp giấu tên vàtriển mạnh mẽ về đặc điểm tâm sinh lí; tư nghệ thuật chuyển hóa gây nhiễu, đượcduy và ngôn ngữ của trẻ ngày càng phát nhân dân dùng trong sinh hoạt tập thể đểtriển. Trong quá trình sống, trẻ tích lũy thử tài suy đoán, kiểm tra sự hiểu biết vàđược nhiều kinh nghiệm, biểu tượng về sự vui chơi giải trí (Cao Đức Tiến, 2007).vật, hiện tượng xung quanh. Những biểu Khi sáng tạo câu đố, người ta tìm đặctượng về môi trường xung quanh của trẻ trưng và chức năng của từng vật cá biệt vàngày càng mở rộng, đa dạng hơn. Sự phát sau đó phản ánh thông qua sự so sánh, hìnhtriển này tạo điều kiện cho trẻ lĩnh hội được tượng hóa.những biểu tượng khái quát về sự vật, hiện 2.1.2. Đặc điểm của câu đốtượng và mối liên hệ giữa chúng. Để giúp Theo Cao Đức Tiến (2017), câu đố dântrẻ được trải nghiệm, khám phá sự vật, hiện gian gồm những đặc điểm sau:tượng xung quanh, nhà giáo dục cần tạo ra - Về nội dung:môi trường học tập mà ở đó trẻ được tạo cơ + Chứa đựng tri thức thực tiễn: Đốihội để khám phá kiến thức mới bằng việc tượng phản ánh của câu đố là các sự vậtphối hợp nhiều phương pháp và hình thức hiện tượng trong thế giới khách quan, phầndạy học. Vận dụng câu đố vào tổ chức các lớn có liên quan đến những hoạt động sinhhoạt động khám phá môi trường xung hoạt của người dân.quanh (MTXQ) sẽ tạo ra môi trường học + Chứa đựng nội dung và ý nghĩa xãtập hấp dẫn, mới mẻ, đáp ứng nhu cầu nhận hội: Khi miêu tả thế giới hiện thực xungthức ngày càng cao của trẻ. quanh con người, nhiều câu đố mang thêm2. Nội dung ý nghĩa xã hội, mặc dù đó không phải là2.1. Tìm hiểu về câu đố mục đích của câu đố.2.1.1. Khái niệm - Về hình thức, câu đố sáng tạo ra một Câu đố là thể loại văn học dân gian thế giới hình tượng ẩn dụ bằng cách sử__________________________ dụng phép lạ hóa nhằm tạo ra chất lượng* Email: maihaidhpy@gmail.com mới cho những gì được phản ánh. Câu đố14 Journal of Science – Phu Yen University, No.25 (2020), 13-19cho trẻ em thường ngắn gọn, nội dung rất sóng biếc vỗ bờ/ Vua Lê trả kiếm rùa điđa dạng, dể hiểu. đưa giùm? (Hồ Hoàn Kiếm). - Về mục đích: câu đố được sáng tạo 2.2. Trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi với hoạt độngnhằm phát triển tư duy cho con người, đặc khám phá MTXQbiệt là trẻ em. 2.2.1. Đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo 5 -2.1.3. Vai trò của câu đố đối với sự phát 6 tuổitriển của trẻ Ở trường mầm non, trẻ mẫu giáo 5 - 6 Đối với trẻ mầm non, câu đố giúp trẻ có tuổi có sự phát triển vượt trội so với nhữngthêm hiểu biết về MTXQ trẻ như thế giới trẻ ở những giai đoạn trước đó. Cụ thể, trẻthực vật (cây cỏ, hoa lá,…), thế giới động mẫu giáo 5 - 6 tuổi có những đặc điểm tiêuvật, các hiện tượng tự nhiên (đặc điểm thời biểu sau:tiết, các mùa trong năm,….),… Ví dụ: Con - Về nhận thức: Tư duy trực quan hìnhgì đuôi ngắn tai dài/Mắt hồng lông mượt có tượng phát triển mạnh và chiếm ưu thế.tài nhảy nhanh? (con thỏ). Vào cuối độ tuổi, trẻ có tư duy trực quan sơ Trong dạy học, mỗi câu đố là một tình đồ và những mầm mống đầu tiên của kiểuhuống giao tiếp, để giải đáp được câu đố, tư duy logic. Vì thế trẻ có thể hiểu đượctrẻ phải vận dụng kiến thức của những hoạt bản chất, mối quan hệ giữa những sự vật,động nhận thức khác nhau. Chính vì vậy, hiện tượng. Trẻ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ em lứa tuổi mầm non Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Khám phá môi trường xung quanh Tư duy trực quan hình tượng Chương trình Giáo dục mầm nonTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu hiện tượng khủng hoảng tuổi lên ba ở trẻ em lứa tuổi mầm non
53 trang 86 0 0 -
Quyết định số 411/QĐ-UBND 2013
5 trang 59 0 0 -
56 trang 50 0 0
-
Quyết định số 21/2013/QĐ-UBND 2013
13 trang 48 0 0 -
9 trang 44 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non - Nguyễn Bích Thủy - Nguyễn Thị Anh Thư
209 trang 42 0 0 -
Kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục
9 trang 42 0 0 -
Tìm hiểu về tâm bệnh học trẻ em lứa tuổi mầm non: Phần 2
94 trang 40 0 0 -
Văn bản hợp nhất số 04/VBHN-BGDĐT
23 trang 40 0 0