Sử dụng đòn bẩy tài chính trong đầu tư: Tìm kiếm lợi nhuận từ rủi ro
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.87 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc sử dụng đòn bẩy tài chính của giới đầu tư tại Việt Nam đã là khá phổ biến với hoạt động đầu tư bất động sản trong những năm qua, đặc biệt là khu vực phía Nam. Cùng tham khảo bài viết "Sử dụng đòn bẩy tài chính trong đầu tư: Tìm kiếm lợi nhuận từ rủi ro" để nắm rõ hơn về việc sử dụng đòn bẩy tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng đòn bẩy tài chính trong đầu tư: Tìm kiếm lợi nhuận từ rủi roSử dụng đòn bẩy tài chính trong đầu tư: Tìm kiếm lợi nhuận từ rủi roViệc sử dụng đòn bẩy tài chính của giới đầu tư tại Việt Nam đã là khá phổbiến với hoạt động đầu tư bất động sản trong những năm qua, đặc biệt là khuvực phía Nam. Đối với thị trường chứng khoán, đòn bẩy tài chính được ápdụng chủ yếu trong thời kỳ thị trường tăng trưởng trong năm 2009.Xét về bản chất, hoạt động sử dụng đòn bẩy tài chính có thể hiểu là việc sử dụngvốn vay (thay vì vốn tự có) để đầu tư sinh lời và được tính trên số vốn vay/tổng tàisản. Đứng trên quan điểm như vậy, đòn bẩy tài chính có thể được thực hiện trên cảgóc độ đầu tư vào các tài sản (chứng khoán, vàng, bất động sản) và góc độ doanhnghiệp (sử dụng vốn vay để tăng cường hiệu quả hoạt động của mình).Lợi – hại liền kềTrong năm 2009, việc sử dụng đòn bẩy tài chính đã làm tăng mạnh tính thanhkhoản trên thị trường chứng khoán. Việc sử dụng đòn bẩy đã được áp dụng ngaytừ thời kỳ tăng trưởng đầu của thị trường và trở nên phổ biến tại con sóng đi lênthứ hai (từ giữa tháng 7/2009) khiến cho thanh khoản thị trường tăng mạnh, đỉnhđiểm vào tháng 10/2009 có nhiều phiên liên tiếp giao dịch đạt giá trị quanh mốc5.000 tỷ đồng. Một trong những nguyên nhân dẫn tới việc sử dụng đòn bẩy là chiphí vốn vay trở nên rất thấp sau khi Ngân hàng Nhà nước đã cắt giảm lãi suất cơbản từ 14% xuống còn 8%. Chính sách hỗ trợ lãi suất thậm chí đưa chi phí vốn củanhững doanh nghiệp được vay ưu đãi xuống mức chỉ còn 6%/năm. Chi phí thấpkhiến cho rủi ro đối với sử dụng đòn bẩy thấp hơn (do số lãi phải trả khi tất toán làthấp hơn) và điều này đã dẫn tới việc công cụ này được sử dụng phổ biến.Đòn bẩy tài chính, tuy nhiên, cũng được cho là một trong những nguyên nhân dẫntới việc chỉ số chứng khoán biến động rất mạnh trong năm 2009. Tính rủi ro hệthống của thị trường cũng tăng lên tương ứng với mức độ sử dụng đòn bẩy tàichính trung bình của nhà đầu tư. Khi thị trường đi xuống, nhà đầu tư sử dụng đònbẩy tài chính sẽ lập tức bán ra khi đã chạm ngưỡng cắt lỗ của mình nhằm giảmthiểu rủi ro. Điều này tạo ra một lượng cung áp đảo lực cầu và khiến chỉ số tiếp tụcđi xuống sâu hơn. Ngược lại, sau khi tạo đáy và đi lên, thị trường cũng sẽ gặpnhững lực cản mạnh từ những người sử dụng đòn bẩy tài chính (và chưa cắt lỗ khithị trường đi xuống). Thực tế thì đòn bẩy tài chính được coi là một trong nhữngnguyên nhân chính của hầu hết các cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây. Chẳng hạn,cuộc khủng hoảng trong các năm 2008 - 2009 là hệ quả của việc người dân Mỹ tậndụng vốn vay lãi suất thấp khi FED duy trì chính sách lãi suất thấp vào những năm2001 - 2004 để vực dậy nền kinh tế sau khủng hoảng dotcom năm 2000-2001. Sốvốn vay này được đầu tư vào một tài sản có tính rủi ro cao (nhà đất) do giá nhà đấtđã liên tục tăng mạnh trong cùng thời gian đó. Khi lãi suất tăng lên liên tục vànhiều nhà đầu tư sử dụng quá nhiều đòn bẩy phải bán ra đã dẫn tới làn sóng bántháo bất động sản, quá trình giảm đòn bẩy (de-leveraging) đã lan ra các lĩnh vựckhác (doanh nghiệp, tiêu dùng cá nhân) khiến khủng hoảng trở nên rất trầm trọng.Theo một số chuyên gia đầu tư tài chính hàng đầu như Bill Gross hay El-Erian(hai giám đốc điều hành quỹ PIMCO lớn vào bậc nhất thế giới với tổng tài sản trên1.000 tỷ đô la Mỹ), quá trình giảm đòn bẩy trên sẽ còn tác động mạnh lên sự hồiphục kinh tế, và nước Mỹ sẽ rơi vào một “trật tự mới” (new normal) với tăngtrưởng chậm và thất nghiệp gia tăng nhiều năm sau khi khủng hoảng đã qua đi.Triển vọng sử dụng đòn bẩy trong năm 2010Trong năm 2010, việc sử dụng đòn bẩy tài chính có một số thuận lợi đáng kể. Thứnhất, việc thông qua các quy định về ký quỹ sẽ khiến cho việc sử dụng đòn bẩy tàichính dễ dàng hơn với nhà đầu tư, ngoài ra cũng tăng tính minh bạch và giảm rủiro hệ thống cho thị trường. Thứ hai, nhà đầu tư đã có nhiều kinh nghiệm hơn từnhững bài học về sử dụng đòn bẩy tài chính trong năm 2009 và sẽ chọn lọc hơn,sử dụng đòn bẩy tài chính hiệu quả hơn.Tuy nhiên, cũng cần lưu ý các yếu tố không thuận lợi. Lãi suất cơ bản có khả năngtăng cao hơn nhằm kiềm chế lạm phát và tạo ổn định cho kinh tế vĩ mô. Thực tế,lãi vay của các công ty chứng khoán đối với hoạt động đòn bẩy tài chính hiện đãlên tới mức 18% - 20%/năm so với khoảng 14% trong năm 2009. Lãi vay này (vốndựa trên lãi cho vay tiêu dùng) sẽ tăng lên khi lãi suất tăng lên. Chi phí vay vốncao hơn sẽ khiến cho nhà đầu tư thận trọng hơn khi sử dụng công cụ này. Thêmvào đó, thị trường sẽ có ít biến động mạnh so với năm 2009 và xu hướng biếnđộng trong ngắn hạn là không rõ ràng. Với chính sách vĩ mô thiên về cân bằnggiữa ổn định và tăng trưởng thay vì chính sách vị tăng trưởng trong năm 2009,luồng vốn cho vay để đầu cơ vào các tài sản rủi ro cũng sẽ bị kiểm soát chặt chẽ.Bài học nằm lòngMỗi nhà đầu tư có mức độ chấp nhận rủi ro khác nhau và họ cần nắm được chínhxác mức độ chấp nhậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng đòn bẩy tài chính trong đầu tư: Tìm kiếm lợi nhuận từ rủi roSử dụng đòn bẩy tài chính trong đầu tư: Tìm kiếm lợi nhuận từ rủi roViệc sử dụng đòn bẩy tài chính của giới đầu tư tại Việt Nam đã là khá phổbiến với hoạt động đầu tư bất động sản trong những năm qua, đặc biệt là khuvực phía Nam. Đối với thị trường chứng khoán, đòn bẩy tài chính được ápdụng chủ yếu trong thời kỳ thị trường tăng trưởng trong năm 2009.Xét về bản chất, hoạt động sử dụng đòn bẩy tài chính có thể hiểu là việc sử dụngvốn vay (thay vì vốn tự có) để đầu tư sinh lời và được tính trên số vốn vay/tổng tàisản. Đứng trên quan điểm như vậy, đòn bẩy tài chính có thể được thực hiện trên cảgóc độ đầu tư vào các tài sản (chứng khoán, vàng, bất động sản) và góc độ doanhnghiệp (sử dụng vốn vay để tăng cường hiệu quả hoạt động của mình).Lợi – hại liền kềTrong năm 2009, việc sử dụng đòn bẩy tài chính đã làm tăng mạnh tính thanhkhoản trên thị trường chứng khoán. Việc sử dụng đòn bẩy đã được áp dụng ngaytừ thời kỳ tăng trưởng đầu của thị trường và trở nên phổ biến tại con sóng đi lênthứ hai (từ giữa tháng 7/2009) khiến cho thanh khoản thị trường tăng mạnh, đỉnhđiểm vào tháng 10/2009 có nhiều phiên liên tiếp giao dịch đạt giá trị quanh mốc5.000 tỷ đồng. Một trong những nguyên nhân dẫn tới việc sử dụng đòn bẩy là chiphí vốn vay trở nên rất thấp sau khi Ngân hàng Nhà nước đã cắt giảm lãi suất cơbản từ 14% xuống còn 8%. Chính sách hỗ trợ lãi suất thậm chí đưa chi phí vốn củanhững doanh nghiệp được vay ưu đãi xuống mức chỉ còn 6%/năm. Chi phí thấpkhiến cho rủi ro đối với sử dụng đòn bẩy thấp hơn (do số lãi phải trả khi tất toán làthấp hơn) và điều này đã dẫn tới việc công cụ này được sử dụng phổ biến.Đòn bẩy tài chính, tuy nhiên, cũng được cho là một trong những nguyên nhân dẫntới việc chỉ số chứng khoán biến động rất mạnh trong năm 2009. Tính rủi ro hệthống của thị trường cũng tăng lên tương ứng với mức độ sử dụng đòn bẩy tàichính trung bình của nhà đầu tư. Khi thị trường đi xuống, nhà đầu tư sử dụng đònbẩy tài chính sẽ lập tức bán ra khi đã chạm ngưỡng cắt lỗ của mình nhằm giảmthiểu rủi ro. Điều này tạo ra một lượng cung áp đảo lực cầu và khiến chỉ số tiếp tụcđi xuống sâu hơn. Ngược lại, sau khi tạo đáy và đi lên, thị trường cũng sẽ gặpnhững lực cản mạnh từ những người sử dụng đòn bẩy tài chính (và chưa cắt lỗ khithị trường đi xuống). Thực tế thì đòn bẩy tài chính được coi là một trong nhữngnguyên nhân chính của hầu hết các cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây. Chẳng hạn,cuộc khủng hoảng trong các năm 2008 - 2009 là hệ quả của việc người dân Mỹ tậndụng vốn vay lãi suất thấp khi FED duy trì chính sách lãi suất thấp vào những năm2001 - 2004 để vực dậy nền kinh tế sau khủng hoảng dotcom năm 2000-2001. Sốvốn vay này được đầu tư vào một tài sản có tính rủi ro cao (nhà đất) do giá nhà đấtđã liên tục tăng mạnh trong cùng thời gian đó. Khi lãi suất tăng lên liên tục vànhiều nhà đầu tư sử dụng quá nhiều đòn bẩy phải bán ra đã dẫn tới làn sóng bántháo bất động sản, quá trình giảm đòn bẩy (de-leveraging) đã lan ra các lĩnh vựckhác (doanh nghiệp, tiêu dùng cá nhân) khiến khủng hoảng trở nên rất trầm trọng.Theo một số chuyên gia đầu tư tài chính hàng đầu như Bill Gross hay El-Erian(hai giám đốc điều hành quỹ PIMCO lớn vào bậc nhất thế giới với tổng tài sản trên1.000 tỷ đô la Mỹ), quá trình giảm đòn bẩy trên sẽ còn tác động mạnh lên sự hồiphục kinh tế, và nước Mỹ sẽ rơi vào một “trật tự mới” (new normal) với tăngtrưởng chậm và thất nghiệp gia tăng nhiều năm sau khi khủng hoảng đã qua đi.Triển vọng sử dụng đòn bẩy trong năm 2010Trong năm 2010, việc sử dụng đòn bẩy tài chính có một số thuận lợi đáng kể. Thứnhất, việc thông qua các quy định về ký quỹ sẽ khiến cho việc sử dụng đòn bẩy tàichính dễ dàng hơn với nhà đầu tư, ngoài ra cũng tăng tính minh bạch và giảm rủiro hệ thống cho thị trường. Thứ hai, nhà đầu tư đã có nhiều kinh nghiệm hơn từnhững bài học về sử dụng đòn bẩy tài chính trong năm 2009 và sẽ chọn lọc hơn,sử dụng đòn bẩy tài chính hiệu quả hơn.Tuy nhiên, cũng cần lưu ý các yếu tố không thuận lợi. Lãi suất cơ bản có khả năngtăng cao hơn nhằm kiềm chế lạm phát và tạo ổn định cho kinh tế vĩ mô. Thực tế,lãi vay của các công ty chứng khoán đối với hoạt động đòn bẩy tài chính hiện đãlên tới mức 18% - 20%/năm so với khoảng 14% trong năm 2009. Lãi vay này (vốndựa trên lãi cho vay tiêu dùng) sẽ tăng lên khi lãi suất tăng lên. Chi phí vay vốncao hơn sẽ khiến cho nhà đầu tư thận trọng hơn khi sử dụng công cụ này. Thêmvào đó, thị trường sẽ có ít biến động mạnh so với năm 2009 và xu hướng biếnđộng trong ngắn hạn là không rõ ràng. Với chính sách vĩ mô thiên về cân bằnggiữa ổn định và tăng trưởng thay vì chính sách vị tăng trưởng trong năm 2009,luồng vốn cho vay để đầu cơ vào các tài sản rủi ro cũng sẽ bị kiểm soát chặt chẽ.Bài học nằm lòngMỗi nhà đầu tư có mức độ chấp nhận rủi ro khác nhau và họ cần nắm được chínhxác mức độ chấp nhậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đòn bẩy tài chính Đòn bẩy tài chính trong đầu tư Quỹ đầu tư Tài chính ngân hàng Tài chính doanh nghiệp Tìm kiếm lợi nhuận từ rủi roTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 821 23 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 522 18 0 -
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 437 12 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 388 10 0 -
174 trang 382 0 0
-
102 trang 339 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 336 0 0