Sử dụng EQ để kiềm chế cơn cáu giận của sếp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.19 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày cuối tuần mưa tầm tã, Giám đốc công ty Thiên Đức vẫn cắp sách đến lớp để nghe thầy Bernard Law giảng bài. Hôm nay, Thạc sĩ Bernard Law giảng môn học mới: Trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence Quotient).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng EQ để kiềm chế cơn cáu giận của sếp Sử dụng EQ để kiềm chế cơn cáugiận của sếpNgày cuối tuần mưa tầm tã, Giám đốc công ty Thiên Đức vẫncắp sách đến lớp để nghe thầy Bernard Law giảng bài. Hômnay, Thạc sĩ Bernard Law giảng môn học mới: Trí tuệ cảmxúc (Emotional Intelligence Quotient).Hầu hết các học viên của thầy Bernard đều đang giữ cương vịlãnh đạo hoặc quản lý trong lĩnh vực kinh doanh. Đối với họ, EQkhông phải là khái niệm mới tinh. Nhiều người đã từng thamkhảo sách, báo và tài liệu về EQ, nhưng với họ, chừng đó lýthuyết thôi thì chưa đủ. Vì thế họ tìm đến lớp học để cùng chiasẻ...Giám đốc công ty Thiên Đức thừa nhận mình là người rất nóngtính, rất dễ nổi cáu mỗi khi căng thẳng. Những cơn nóng giận ấyđã anh làm mất đi cơ hội lắng nghe người khác. Mặc dù biết nhưvậy là không tốt, nhưng anh vẫn chưa tìm ra cách nào kiểm soátđược thái độ tình cảm của mình.Cũng có sự biểu hiện tính cách lúc cáu giận giống như trên là anhPhó Giám đốc một công ty Tư vấn Truyền thông. Và khi tham dựlớp học EQ này, anh Phó giám đốc nọ mới thấy rằng nóng tínhkhông phải là vấn đề chỉ của riêng mình. Thực tế, chuyện nónggiận thiếu bình tĩnh như thế gần như ai cũng có thể mắc phải,nhất là các sếp - khi mà họ phải chịu áp lực quá lớn từ côngviệc và các mối quan hệ.Trong khi đó, Giám đốc chi nhánh của một Ngân hàng lại vấpphải trở ngại khác. Chị có nhược điểm là khá nóng vội, nên muốnviệc gì cũng được hoàn thành thật nhanh. Điều đó khiến chị luônbực mình và căng thẳng khi mọi việc không diễn ra đúng như ýmuốn.Trái ngược với chị học viên trên, quản lý của công ty cung cấpcác dịch vụ liên quan tới đào tạo - lại là người quá mềm mỏng.Việc bị lạm dụng khả năng lắng nghe đã khiến chị đôi khi ngậplụt trong các tâm sự của đồng nghiệp. Hệ quả là chị cảm thấymệt mỏi và mất nhiều thời gian khi cần đưa ra những quyết địnhquan trọng...Còn Hiệu trưởng của một trường trung học cơ sở lại mang đếnlớp học một nỗi niềm liên quan tới vấn đề lớn của ngành giáodục, đó là chất lượng học tập và giảng dạy. Chị trăn trở khi mànhiều bậc phụ huynh cho rằng xảy ra hiện tượng các em học sinhbỏ học và lười học là do chất lượng giảng dạy... Chị quyết địnhđến lớp học Trí tuệ cảm xúc với mong muốn hiểu rõ hơn xúc cảmvà cách phân loại xúc cảm của trẻ. Từ đó, chị hy vọng sẽ tìm raphương pháp áp dụng cho phù hợp với từng kiểu học sinh.Giải quyết nỗi khổ của sếpKhông ít người (không phải là lãnh đạo) cho rằng làm sếp là oai,là sướng, vì sếp có quyền chỉ tay năm ngón, khi bực mình thì cóquyền mắng mỏ, thậm chí quát tháo nhân viên. Còn nhân viên lạiphải mất nhiều thời gian căng óc lên để dự báo thời tiết hoặcnghe nhạc hiệu đoán chương trình theo từng nếp co dãn trênkhuôn mặt của sếp. Thế nhưng trên thực tế, có những nỗi (thống)khổ mà chỉ khi nào ai đó ngồi vào vị trí sếp mới thấu.Ai cũng có lúc nóng tính, gắt gỏng, căng thẳng, mệt mỏi, lo âu...Nhưng với các sếp, tần suất và cường độ của các cảm xúc tiêucực này ở mức cao hơn rất nhiều. Thủ phạm chính gây ra cáccảm xúc trên chính là áp lực công việc và tác động của các mốiquan hệ khác nhau. Những lí do khiến sếp nổi giận thì có cả ti tỉ,từ lí do to như con voi cho tới những chuyện lãng xẹt như conkiến...Sắp đến hạn bàn giao sản phẩm với khách hàng mà nhân viên lạigiở chứng thì cơn thịnh nộ của sếp là điều khó tránh khỏi. Đàmphán không thành công, nhân viên lại làm hỏng máy móc, thử hỏilàm sao sếp có thể bình tĩnh ... Rồi chuyện sổ sách, giấy tờ, thuếmá, lời lãi cho tới thua lỗ, rồi tiền lương, tiền thưởng … tất tật đềukhiến sếp phải vò đầu bứt tóc... Hay như chuyện cô nhân viên tựdưng bù lu bù loa lên khóc cũng khiến sếp cáu kỉnh. Hoặc, anhnhân viên thường ngày mẫn cán hôm nay bỗng nhiên lại bật lạicũng làm sếp bị ức chế... Những lúc nào tự sếp (hoặc nhân viên)thành công trong việc ngăn được các cơn giận của sếp thì mọiviệc lại ổn. Nhưng sức chịu đựng dẫu là của ai thì cũng có giớihạn nên nhiều khi bức xúc phải bùng ra.Thực tế, cơn giận của sếp chỉ là nhất thời, nhưng dư âm tànphá của nó mới để lại hậu quả lâu dài. Và nếu như sếp khôngcải thiện được tính khí của mình, hoặc tìm ra một cách xả xìtrét hữu hiệu thì các nhân viên dù có thiên thần đến mấy cũngcó lúc sẽ phải nổi giận. Lúc đó, môi trường làm việc sẽ có nguycơ trở thành một bãi rác độc hại.Để làm trong lành môi trường làm việc, thầy Bernard Law chiasẻ với các học viên vốn là các sếp - một yếu tố quan trọng có thểcoi đó là một chiếc chìa khóa. Đó chính là cách vận dụng trí tuệcảm xúc trong điều hành.Muốn hiểu được trí tuệ cảm xúc, trước tiên phải hiểu được cảmxúc là gì. Theo định nghĩa, cảm xúc là tập hợp những phản ứngtự nhiên được bộ não phát ra một cách tự động để giúp cơ thể vàtâm trí chuẩn bị hành động thích hợp khi cảm giác phát hiện rađiều gì đó đang xảy ra liên quan đến sự bình ổn của chúng ta.Nơi nào có con người, ở đó có sự vui tươi, hân hoan, cảm giácấm cúng hay buồn rầu, chán nản, thậm chí thất vọng... Nhữngcảm xúc đó tồn tại độc lập với hệ ý thức. Nơi nào có con người,nơi đó cảm xúc sẽ luôn luôn là một thành tố quan trọng trongtương tác của họ.Trong khi đó, dù với quy mô lớn hay nhỏ thì một tổ chức cũngluôn bao gồm tất cả các thành viên - ở đây được hiểu là chínhcác nhân viên của sếp. Một tổ chức thành công hay thất bại đềudo con người hay nói cách khác là do nhân lực của chính tổ chứcđó.Để hiệu quả trong công việc quản lý hay lãnh đạo, người đứngđầu (sếp) cần hiểu cách thức phản ứng trước những tình huống,và ảnh hưởng của phản ứng đó sẽ như thế nào đến những ngườicùng làm việc. Như vậy, áp dụng Trí tuệ cảm xúc (EQ) trong côngviệc giúp cho một tổ chức hoạt động hiệu quả hơn, tập trung hơn,sáng tạo hơn. Các mối quan hệ tương tác giữa các cá nhân theođó sẽ trở nên tốt đẹp hơn, linh hoạt và thân thiện hơn.Aristotle từng nói: Ai cũng có thể trở nên cáu giận - điều này thậtdễ dà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng EQ để kiềm chế cơn cáu giận của sếp Sử dụng EQ để kiềm chế cơn cáugiận của sếpNgày cuối tuần mưa tầm tã, Giám đốc công ty Thiên Đức vẫncắp sách đến lớp để nghe thầy Bernard Law giảng bài. Hômnay, Thạc sĩ Bernard Law giảng môn học mới: Trí tuệ cảmxúc (Emotional Intelligence Quotient).Hầu hết các học viên của thầy Bernard đều đang giữ cương vịlãnh đạo hoặc quản lý trong lĩnh vực kinh doanh. Đối với họ, EQkhông phải là khái niệm mới tinh. Nhiều người đã từng thamkhảo sách, báo và tài liệu về EQ, nhưng với họ, chừng đó lýthuyết thôi thì chưa đủ. Vì thế họ tìm đến lớp học để cùng chiasẻ...Giám đốc công ty Thiên Đức thừa nhận mình là người rất nóngtính, rất dễ nổi cáu mỗi khi căng thẳng. Những cơn nóng giận ấyđã anh làm mất đi cơ hội lắng nghe người khác. Mặc dù biết nhưvậy là không tốt, nhưng anh vẫn chưa tìm ra cách nào kiểm soátđược thái độ tình cảm của mình.Cũng có sự biểu hiện tính cách lúc cáu giận giống như trên là anhPhó Giám đốc một công ty Tư vấn Truyền thông. Và khi tham dựlớp học EQ này, anh Phó giám đốc nọ mới thấy rằng nóng tínhkhông phải là vấn đề chỉ của riêng mình. Thực tế, chuyện nónggiận thiếu bình tĩnh như thế gần như ai cũng có thể mắc phải,nhất là các sếp - khi mà họ phải chịu áp lực quá lớn từ côngviệc và các mối quan hệ.Trong khi đó, Giám đốc chi nhánh của một Ngân hàng lại vấpphải trở ngại khác. Chị có nhược điểm là khá nóng vội, nên muốnviệc gì cũng được hoàn thành thật nhanh. Điều đó khiến chị luônbực mình và căng thẳng khi mọi việc không diễn ra đúng như ýmuốn.Trái ngược với chị học viên trên, quản lý của công ty cung cấpcác dịch vụ liên quan tới đào tạo - lại là người quá mềm mỏng.Việc bị lạm dụng khả năng lắng nghe đã khiến chị đôi khi ngậplụt trong các tâm sự của đồng nghiệp. Hệ quả là chị cảm thấymệt mỏi và mất nhiều thời gian khi cần đưa ra những quyết địnhquan trọng...Còn Hiệu trưởng của một trường trung học cơ sở lại mang đếnlớp học một nỗi niềm liên quan tới vấn đề lớn của ngành giáodục, đó là chất lượng học tập và giảng dạy. Chị trăn trở khi mànhiều bậc phụ huynh cho rằng xảy ra hiện tượng các em học sinhbỏ học và lười học là do chất lượng giảng dạy... Chị quyết địnhđến lớp học Trí tuệ cảm xúc với mong muốn hiểu rõ hơn xúc cảmvà cách phân loại xúc cảm của trẻ. Từ đó, chị hy vọng sẽ tìm raphương pháp áp dụng cho phù hợp với từng kiểu học sinh.Giải quyết nỗi khổ của sếpKhông ít người (không phải là lãnh đạo) cho rằng làm sếp là oai,là sướng, vì sếp có quyền chỉ tay năm ngón, khi bực mình thì cóquyền mắng mỏ, thậm chí quát tháo nhân viên. Còn nhân viên lạiphải mất nhiều thời gian căng óc lên để dự báo thời tiết hoặcnghe nhạc hiệu đoán chương trình theo từng nếp co dãn trênkhuôn mặt của sếp. Thế nhưng trên thực tế, có những nỗi (thống)khổ mà chỉ khi nào ai đó ngồi vào vị trí sếp mới thấu.Ai cũng có lúc nóng tính, gắt gỏng, căng thẳng, mệt mỏi, lo âu...Nhưng với các sếp, tần suất và cường độ của các cảm xúc tiêucực này ở mức cao hơn rất nhiều. Thủ phạm chính gây ra cáccảm xúc trên chính là áp lực công việc và tác động của các mốiquan hệ khác nhau. Những lí do khiến sếp nổi giận thì có cả ti tỉ,từ lí do to như con voi cho tới những chuyện lãng xẹt như conkiến...Sắp đến hạn bàn giao sản phẩm với khách hàng mà nhân viên lạigiở chứng thì cơn thịnh nộ của sếp là điều khó tránh khỏi. Đàmphán không thành công, nhân viên lại làm hỏng máy móc, thử hỏilàm sao sếp có thể bình tĩnh ... Rồi chuyện sổ sách, giấy tờ, thuếmá, lời lãi cho tới thua lỗ, rồi tiền lương, tiền thưởng … tất tật đềukhiến sếp phải vò đầu bứt tóc... Hay như chuyện cô nhân viên tựdưng bù lu bù loa lên khóc cũng khiến sếp cáu kỉnh. Hoặc, anhnhân viên thường ngày mẫn cán hôm nay bỗng nhiên lại bật lạicũng làm sếp bị ức chế... Những lúc nào tự sếp (hoặc nhân viên)thành công trong việc ngăn được các cơn giận của sếp thì mọiviệc lại ổn. Nhưng sức chịu đựng dẫu là của ai thì cũng có giớihạn nên nhiều khi bức xúc phải bùng ra.Thực tế, cơn giận của sếp chỉ là nhất thời, nhưng dư âm tànphá của nó mới để lại hậu quả lâu dài. Và nếu như sếp khôngcải thiện được tính khí của mình, hoặc tìm ra một cách xả xìtrét hữu hiệu thì các nhân viên dù có thiên thần đến mấy cũngcó lúc sẽ phải nổi giận. Lúc đó, môi trường làm việc sẽ có nguycơ trở thành một bãi rác độc hại.Để làm trong lành môi trường làm việc, thầy Bernard Law chiasẻ với các học viên vốn là các sếp - một yếu tố quan trọng có thểcoi đó là một chiếc chìa khóa. Đó chính là cách vận dụng trí tuệcảm xúc trong điều hành.Muốn hiểu được trí tuệ cảm xúc, trước tiên phải hiểu được cảmxúc là gì. Theo định nghĩa, cảm xúc là tập hợp những phản ứngtự nhiên được bộ não phát ra một cách tự động để giúp cơ thể vàtâm trí chuẩn bị hành động thích hợp khi cảm giác phát hiện rađiều gì đó đang xảy ra liên quan đến sự bình ổn của chúng ta.Nơi nào có con người, ở đó có sự vui tươi, hân hoan, cảm giácấm cúng hay buồn rầu, chán nản, thậm chí thất vọng... Nhữngcảm xúc đó tồn tại độc lập với hệ ý thức. Nơi nào có con người,nơi đó cảm xúc sẽ luôn luôn là một thành tố quan trọng trongtương tác của họ.Trong khi đó, dù với quy mô lớn hay nhỏ thì một tổ chức cũngluôn bao gồm tất cả các thành viên - ở đây được hiểu là chínhcác nhân viên của sếp. Một tổ chức thành công hay thất bại đềudo con người hay nói cách khác là do nhân lực của chính tổ chứcđó.Để hiệu quả trong công việc quản lý hay lãnh đạo, người đứngđầu (sếp) cần hiểu cách thức phản ứng trước những tình huống,và ảnh hưởng của phản ứng đó sẽ như thế nào đến những ngườicùng làm việc. Như vậy, áp dụng Trí tuệ cảm xúc (EQ) trong côngviệc giúp cho một tổ chức hoạt động hiệu quả hơn, tập trung hơn,sáng tạo hơn. Các mối quan hệ tương tác giữa các cá nhân theođó sẽ trở nên tốt đẹp hơn, linh hoạt và thân thiện hơn.Aristotle từng nói: Ai cũng có thể trở nên cáu giận - điều này thậtdễ dà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh kĩ năng lãnh đạoTài liệu có liên quan:
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 242 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 220 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 160 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 147 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 142 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 138 0 0 -
Bài học khởi nghiệp kinh doanh từ thành công của Netflix
6 trang 131 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 102 0 0 -
3 trang 81 0 0
-
Chiến lược marketing của Honda
4 trang 80 0 0