Danh mục tài liệu

Sự giao thoa văn hóa Việt - Hoa tại chùa Ông Thu Xà - Quảng Ngãi

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 795.41 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo khẳng định lại nét độc đáo của sự kết hợp văn hóa Việt-Hoa trong nghệ thuật trang trí kiến trúc và điêu khắc của chùa Ông Thu Xà - Quảng Ngãi trong dòng chảy mỹ thuật Việt Nam. Bài báo sẽ trở thành bản tổng hợp cơ bản cho những ai muốn tìm hiểu về chùa Ông và những nhà quản lý có định hướng cho quá trình bảo tồn phát huy giá trị của di tích lịch sử này. Mời các bạn tham khảo!8
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự giao thoa văn hóa Việt - Hoa tại chùa Ông Thu Xà - Quảng Ngãi SỰ GI TH VĂN HÓ VIỆT- HOA TẠI CHÙA ÔNG THU XÀ- QUẢNG NGÃI Ths. Nguyễn Thị Mỹ Hòa Khoa Kiến trúc  Mỹ thuật, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTChùa Ông hay còn gọi là đền Quán Thánh, là một trong nhiều chùa ở Thu Xà xưa - một thương cảng nổitiếng của Quảng Ngãi, nơi cộng cư giữa cộng đồng người Hoa và người Việt. Đây là ngôi ch a cổ hiếmhoi ở Quảng Ngãi còn giữ lại gần như nguyên vẹn những giá trị văn hóa lịch sử của nó qua gần 200 nămtồn tại. Bài báo kh ng định lại nét độc đáo của sự kết hợp văn hóa Việt-Hoa trong nghệ thuật trang trí kiếntrúc và điêu khắc của chùa Ông Thu Xà- Quảng Ngãi trong dòng chảy mỹ thuật Việt Nam. Bài báo sẽ trởthành bản tổng hợp cơ bản cho những ai muốn tìm hiểu về chùa Ông và những nhà quản lý có định hướngcho quá trình bảo tồn phát huy giá trị của di tích lịch sử này.Từ khóa: Chùa Ông, kiến trúc, điêu khắc, văn hóa Việt-Hoa.1. KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT THU XÀ - QUẢNG NGÃIQuảng Ngãi là một tỉnh miền Trung của Việt Nam, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp tỉnhBình Định, phía Đông nhìn ra biển Đông và phía Tây tiếp giáp với tỉnh Kon Tum. Quảng Ngãi có bờ biểndài và nhiều sông lớn chảy qua nên giao thông đường thủy rất phát triển. Qua nhiều lần tách nhập, tỉnhQuảng Ngãi hiện có 14 đơn vị hành chính gồm: 1 thành phố, 6 huyện miền núi (Trà Bồng, Tây Trà, SơnHà, Sơn Tây, Minh Long, Ba Tơ), 6 huyện đồng bằng (Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, MộĐức, Đức Phổ) và một huyện đảo Lý Sơn. Toàn tỉnh có 180 xã, phường, thị trấn (162 xã, 10 thị trấn, 8phường). Tỉnh lỵ Quảng Ngãi đặt tại trung tâm thành phố Quảng Ngãi.Thu Xà trước đây nay thuộc thôn Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, có diện tích tự nhiên hơn mộtcây số vuông, dân số chừng 2.500 người. Thu Xà là một phần của tỉnh Quảng Ngãi, nên cũng mang đặctrưng địa lý khá đặc biệt là rất thuận lợi về đường thủy, đường sông. Từ tên làng đầu tiên là Tiên Sà khingười Việt đến khai phá và định cư, Thu Xà đã tiếp đón các thương nhân Trung Hoa từ miền Hoa Nam đổvề, ban đầu chỉ dựng lên những nhà kho để chứa hàng hóa trao đổi, dần dần, do vị thế buôn bán thuận lợi,kinh tế phát triển, một số trong họ đã định cư tại đây. Mặt khác, cùng với việc thi hành chính sách mở cửaphát triển ngoại thương của nhà Nguyễn cuối thế k 16 đầu thế k 17, đã tạo điều kiện thuận lợi chonhững thương nhân người Hoa buôn bán, cư trú lâu dài và họ cũng mang đến những nét văn hóa, phongtục tập quán, tín ngưỡng đặc trưng của quê hương mình. Từ đó thương cảng và phố cổ Thu Xà được thànhlập và ngày một phát triển.Người Hoa rất trọng lễ tiết, tư tưởng cội nguồn” luôn tồn tại trong tâm thức nên d đi đâu, họ luôn thểhiện đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở nơi mình sinh sống. Điều này lý giải vì sao ở Thu Xà có nhiều côngtrình kiến trúc mang đậm phong cách Trung Hoa như: chùa Ông, chùa Bà cùng các hội quán của tứ bang(Triều Châu, Quảng Đông, Hải Nam, Phúc Kiến)…Hầu hết các công trình này đều bị tàn phá trong thời kỳchiến tranh. Sau năm 1975, một số đền, chùa, miếu, hội quán cũng đều bị xuống cấp vì không được bảotồn, tôn tạo. Chỉ có ch a Ông còn tương đối nguyên vẹn, trở thành chứng tích cho sự giao lưu văn hóaViệt-Hoa ở Quảng Ngãi.93 Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ngãi H nh 2. Cửa Cổ Lũy - Thu Xà - Quảng Ngãi2. VÀI NÉT VỀ CHÙA ÔNGChùa Ông (Quan Thánh Tự) tọa lạc ở thị tứ Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi;cách tỉnh lỵ Quảng Ngãi 10 km về hướng đông. Ch a được 4 bang người Hoa Minh hương (Phúc Kiến,Triều Châu, Hải Nam, Quảng Đông) sống tại vùng Thu Xà kiến lập vào năm Minh Mạng thứ hai (1821).Tuy trải qua nhiều lần tr ng tu vào các năm: 1881, 1894, 1920, 1991 nhưng kiến trúc chùa vẫn giữ đượcnguyên vẹn. Chùa thờ Quan Công ở gian chính diện, Phật Quan Âm Nam Hải ở gian hậu cung theo kiểu Tiền thánh hậu Phật”. Ngoài ra ở hậu cung còn có cụm tượng Thiên Hậu với Thiên Lý Nhãn, Thiên LýNhĩ, Cửu Thiên Huyền Nữ và cụm tượng Kim Đẩu với 12 bà mụ. Sự tôn sùng của các bang hội Hoa Namđối với Quan Vân Trường, Phật Quan Âm Nam Hải và bà Thiên Hậu lại phù hợp với tín ngưỡng và niềmtin của người Việt, đặc biệt là cư dân v ng ven biển. Chính vì vậy, ch a Ông, tuy ban đầu do tứ bangMinh hương tạo lập, nhưng dần đã trở thành nơi thờ phụng chung cho người Việt lẫn người Hoa. Hình 3. Bản đồ khoanh v ng bảo vệ di tích Hình 4. Di tích chùa Ông chùa ÔngTheo hồ sơ của Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi, chùa có tổng diện tích 4186 m2, bao gồm vườn chùa,tam quan, sân chùa và chùa. Tất cả được bao bọc bởi một vòng thành cao 1,2 m, dày 0,5 m theo kiểu chấnsong con tiện. Chùa quay mặt về hướng Đông. Từ ngoài vào, các công trình kiến trúc được bố trí trên mộttrục đạo, bố cục chặt chẽ, đăng đối theo tuầ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: