Sự hỗ trợ của mạng lưới khám chữa bệnh đối với người trong độ tuổi lao động ở nông thôn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 350.81 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích sự hỗ trợ của mạng lưới xã hội và tiếp cận dịch vụ y tế thông qua mạng lưới xã hội của người trong độ tuổi lao động ở nông thôn theo cơ cấu kinh tế xã hội khác nhau, từ đó xác định vai trò của thành vi n mạng lưới xã hội trong việc hỗ trợ khám chữa bệnh cho đối tượng khảo sát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hỗ trợ của mạng lưới khám chữa bệnh đối với người trong độ tuổi lao động ở nông thônTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 1 (2018) 40-47Sự hỗ trợ của mạng lưới khám chữa bệnhđối với người trong độ tuổi lao động ở nông thônPhạm Gia Cường*Vụ Các vấn đề Xã hội, Ban Tuyên giáo Trung ương, 2B Hoàng Văn Thụ, Ba Đình, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 05 tháng 08 năm 2017Chỉnh sửa ngày 15 tháng 11 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 01 năm 2018Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích sự hỗ trợ của mạng lưới xã hội và tiếp cận dịch vụ y tế thôngqua mạng lưới xã hội của người trong độ tuổi lao động ở nông thôn theo cơ cấu kinh tế xã hội khácnhau, từ đó xác định vai trò của thành vi n mạng lưới xã hội trong việc hỗ trợ khám chữa bệnh chođối tượng khảo sát.Từ khóa: Khám chữa bệnh, Hỗ trợ xã hội, Mạng lưới xã hội, Người trong độ tuổi lao động.1. Đề dẫnmạng lưới xã hội. Do đó, không thể nghi n c uvề HTXH mà không xem xét đến MLXH, nơiviệc cho và nhận hỗ trợ được thực hiện thôngqua các mối quan hệ xã hội có cơ cấu trongMLXH. Ngoài ra, nghi n c u về MLXH vàHTXH đều dựa tr n cơ sở hành vi cá nhân chịusự chi phối của các cá nhân khác. Do đó, khôngthể nghi n c u về HTXH mà không xem xétđến MLXH.Năm 1976, S. Cobb định nghĩa, HTXH là“thông tin dẫn đối tượng đến niềm tin rằngmình được chăm sóc và y u thương, được coitrọng, đánh giá cao và thuộc về một mạnglưới giao tiếp và có ràng buộc lẫn nhau” [2].Định nghĩa của S. Cobb tập trung chủ yếu vàonhững hỗ trợ phi vật chất. Năm 1981, C.A.Heaney và B.A. Israel đã đưa ra 4 loại HTXHchính: tình cảm, công cụ, thông tin và đánh giá,như hình 1 [3].Hỗ trợ xã hội (HTXH) được định nghĩa theonhiều cách khác nhau. Tuy nhi n, hầu hết cácđịnh nghĩa đều nhấn mạnh đó là một loại “tàinguy n” mà một người sẽ sẵn có hoặc nhậnth c là có sẵn từ gia đình, bạn bè và nhữngngười quen biết [1]. Các nhà nghi n c u thườngsử dụng phương pháp phân tích mạng lưới xãhội (MLXH) để hiểu về HTXH. Trong các tàiliệu, MLXH và HTXH là những khái niệmthường được sử dụng thay thế cho nhau. Tuynhi n, nghi n c u MLXH có xu hướng tậptrung vào những mối quan hệ xã hội. Nghi nc u HTXH thường đi sâu nhiều hơn vào sựđóng góp của các thành vi n trong MLXH.HTXH diễn ra thông qua các mối quan hệ trong_______ĐT.: 84-983484398.Email: phamgiacuong0201@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.407440P.G. Cường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên c u Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 1 (2018) 40-47Hỗ trợtình cảmHỗ trợthông tinHỗ trợxã hộiHỗ trợcông cụHỗ trợđánh giáHình 1. Bốn loại hỗ trợ xã hội chínhTheo các tác giả, trong bốn loại HTXH,hỗ trợ công cụ là những HTXH hữu hình. Cácloại kia đều mang tính trừu tượng. Hỗ trợcông cụ mang đến cho người thụ hưởng nhữngth hoặc những dịch vụ có lợi trực tiếp (ví dụ:công lao động, tiền, hiện vật,...). Hỗ trợ tìnhcảm bao gồm những giúp đỡ về cảm xúc, ví dụ:tình y u thương, sự đồng cảm, sự quan tâm vàtin tưởng. Hỗ trợ thông tin là sự giúp đỡ bằngcách cung cấp thông tin và lời khuy n hayhướng dẫn/gợi ý để giúp người thụ hưởng giảiquyết vấn đề của ri ng mình. Hỗ trợ đánh giálà việc giúp người đó bằng cách đưa ra cácthông tin có ích nhờ đó họ tự đánh giá bảnthân. HTXH theo loại này có thể là các phảnhồi mang tính xây dựng hoặc những lờixác nhận.Trong nghi n c u này, chúng tôi tập trungxem xét các loại HTXH về tình cảm, thông tin,công cụ và tiếp cận dịch vụ y tế đối với ngườitrong độ tuổi lao động (TĐTLĐ) ở nông thôn.Trong đó, chúng tôi tách loại hỗ trợ về thông tinthành hai nhóm nhỏ: hỗ trợ không chính th c vềthông tin (gọi tắt là thông tin) và hỗ trợ chínhth c theo cách tư vấn của nhà chuy n môn (gọitắt là tư vấn).Nghi n c u được tiến hành năm 2016 tại 03xã (mỗi xã chọn 3 thôn) có cơ cấu kinh tế khácnhau của huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội.Các xã và thôn được chọn theo phương phápngẫu nhi n phân cụm. Khảo sát được tiến hànhvới 300 người trong độ tuổi lao động (TĐTLĐ)có tiền sử bị ốm đau, bệnh tật và trải nghiệm41khám chữa bệnh tối thiểu 12 tháng trước điềutra ở 09 thôn thuộc 03 xã được xác định theophương pháp chọn mẫu ngẫu nhi n thuận tiệntừ danh sách do các cơ sở y tế và nhân vi n y tếthôn cung cấp. Thông tin chủ yếu được khảo sátbao gồm: những đặc điểm nhân khẩu học - xãhội (giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tìnhtrạng việc làm, hôn nhân, m c sống, tham giabảo hiểm y tế) và đặc điểm ốm đau, bệnh tật(loại, m c độ, khoảng thời gian và nhận biếtdấu hiệu ốm đau, bệnh tật); đặc điểm củaMLXH trong khám chữa bệnh, nội dung vàm c độ hỗ trợ của MLXH và tiếp cận dịch vụ ytế của đối tượng được khảo sát thông qua sự hỗtrợ của MLXH.Bài báo giới thiệu một số phát hiện chínhcủa nghi n c u, trong phạm vi cho phép của bàiviết, chúng tôi chỉ tập trung phân tích nội dungvà m c độ HTXH trong khám chữa bệnh củacác thành vi n MLXH đối với người TĐTLĐvà việc tiếp cận, phản hồi về dịch vụ y tế củađối tượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hỗ trợ của mạng lưới khám chữa bệnh đối với người trong độ tuổi lao động ở nông thônTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 1 (2018) 40-47Sự hỗ trợ của mạng lưới khám chữa bệnhđối với người trong độ tuổi lao động ở nông thônPhạm Gia Cường*Vụ Các vấn đề Xã hội, Ban Tuyên giáo Trung ương, 2B Hoàng Văn Thụ, Ba Đình, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 05 tháng 08 năm 2017Chỉnh sửa ngày 15 tháng 11 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 01 năm 2018Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích sự hỗ trợ của mạng lưới xã hội và tiếp cận dịch vụ y tế thôngqua mạng lưới xã hội của người trong độ tuổi lao động ở nông thôn theo cơ cấu kinh tế xã hội khácnhau, từ đó xác định vai trò của thành vi n mạng lưới xã hội trong việc hỗ trợ khám chữa bệnh chođối tượng khảo sát.Từ khóa: Khám chữa bệnh, Hỗ trợ xã hội, Mạng lưới xã hội, Người trong độ tuổi lao động.1. Đề dẫnmạng lưới xã hội. Do đó, không thể nghi n c uvề HTXH mà không xem xét đến MLXH, nơiviệc cho và nhận hỗ trợ được thực hiện thôngqua các mối quan hệ xã hội có cơ cấu trongMLXH. Ngoài ra, nghi n c u về MLXH vàHTXH đều dựa tr n cơ sở hành vi cá nhân chịusự chi phối của các cá nhân khác. Do đó, khôngthể nghi n c u về HTXH mà không xem xétđến MLXH.Năm 1976, S. Cobb định nghĩa, HTXH là“thông tin dẫn đối tượng đến niềm tin rằngmình được chăm sóc và y u thương, được coitrọng, đánh giá cao và thuộc về một mạnglưới giao tiếp và có ràng buộc lẫn nhau” [2].Định nghĩa của S. Cobb tập trung chủ yếu vàonhững hỗ trợ phi vật chất. Năm 1981, C.A.Heaney và B.A. Israel đã đưa ra 4 loại HTXHchính: tình cảm, công cụ, thông tin và đánh giá,như hình 1 [3].Hỗ trợ xã hội (HTXH) được định nghĩa theonhiều cách khác nhau. Tuy nhi n, hầu hết cácđịnh nghĩa đều nhấn mạnh đó là một loại “tàinguy n” mà một người sẽ sẵn có hoặc nhậnth c là có sẵn từ gia đình, bạn bè và nhữngngười quen biết [1]. Các nhà nghi n c u thườngsử dụng phương pháp phân tích mạng lưới xãhội (MLXH) để hiểu về HTXH. Trong các tàiliệu, MLXH và HTXH là những khái niệmthường được sử dụng thay thế cho nhau. Tuynhi n, nghi n c u MLXH có xu hướng tậptrung vào những mối quan hệ xã hội. Nghi nc u HTXH thường đi sâu nhiều hơn vào sựđóng góp của các thành vi n trong MLXH.HTXH diễn ra thông qua các mối quan hệ trong_______ĐT.: 84-983484398.Email: phamgiacuong0201@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.407440P.G. Cường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên c u Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 1 (2018) 40-47Hỗ trợtình cảmHỗ trợthông tinHỗ trợxã hộiHỗ trợcông cụHỗ trợđánh giáHình 1. Bốn loại hỗ trợ xã hội chínhTheo các tác giả, trong bốn loại HTXH,hỗ trợ công cụ là những HTXH hữu hình. Cácloại kia đều mang tính trừu tượng. Hỗ trợcông cụ mang đến cho người thụ hưởng nhữngth hoặc những dịch vụ có lợi trực tiếp (ví dụ:công lao động, tiền, hiện vật,...). Hỗ trợ tìnhcảm bao gồm những giúp đỡ về cảm xúc, ví dụ:tình y u thương, sự đồng cảm, sự quan tâm vàtin tưởng. Hỗ trợ thông tin là sự giúp đỡ bằngcách cung cấp thông tin và lời khuy n hayhướng dẫn/gợi ý để giúp người thụ hưởng giảiquyết vấn đề của ri ng mình. Hỗ trợ đánh giálà việc giúp người đó bằng cách đưa ra cácthông tin có ích nhờ đó họ tự đánh giá bảnthân. HTXH theo loại này có thể là các phảnhồi mang tính xây dựng hoặc những lờixác nhận.Trong nghi n c u này, chúng tôi tập trungxem xét các loại HTXH về tình cảm, thông tin,công cụ và tiếp cận dịch vụ y tế đối với ngườitrong độ tuổi lao động (TĐTLĐ) ở nông thôn.Trong đó, chúng tôi tách loại hỗ trợ về thông tinthành hai nhóm nhỏ: hỗ trợ không chính th c vềthông tin (gọi tắt là thông tin) và hỗ trợ chínhth c theo cách tư vấn của nhà chuy n môn (gọitắt là tư vấn).Nghi n c u được tiến hành năm 2016 tại 03xã (mỗi xã chọn 3 thôn) có cơ cấu kinh tế khácnhau của huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội.Các xã và thôn được chọn theo phương phápngẫu nhi n phân cụm. Khảo sát được tiến hànhvới 300 người trong độ tuổi lao động (TĐTLĐ)có tiền sử bị ốm đau, bệnh tật và trải nghiệm41khám chữa bệnh tối thiểu 12 tháng trước điềutra ở 09 thôn thuộc 03 xã được xác định theophương pháp chọn mẫu ngẫu nhi n thuận tiệntừ danh sách do các cơ sở y tế và nhân vi n y tếthôn cung cấp. Thông tin chủ yếu được khảo sátbao gồm: những đặc điểm nhân khẩu học - xãhội (giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tìnhtrạng việc làm, hôn nhân, m c sống, tham giabảo hiểm y tế) và đặc điểm ốm đau, bệnh tật(loại, m c độ, khoảng thời gian và nhận biếtdấu hiệu ốm đau, bệnh tật); đặc điểm củaMLXH trong khám chữa bệnh, nội dung vàm c độ hỗ trợ của MLXH và tiếp cận dịch vụ ytế của đối tượng được khảo sát thông qua sự hỗtrợ của MLXH.Bài báo giới thiệu một số phát hiện chínhcủa nghi n c u, trong phạm vi cho phép của bàiviết, chúng tôi chỉ tập trung phân tích nội dungvà m c độ HTXH trong khám chữa bệnh củacác thành vi n MLXH đối với người TĐTLĐvà việc tiếp cận, phản hồi về dịch vụ y tế củađối tượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khám chữa bệnh Hỗ trợ xã hội Mạng lưới xã hội Người trong độ tuổi lao động Tuổi lao động Hỗ trợ của mạng lưới xã hộiTài liệu có liên quan:
-
11 trang 79 0 0
-
5 trang 47 1 0
-
5 trang 42 0 0
-
4 trang 39 0 0
-
63 trang 36 0 0
-
Công ước lao động hàng hải 2006, MLC 2006
110 trang 35 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng dịch vụ tại Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội
139 trang 30 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu thống kê bất bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ y tế ở Việt Nam
124 trang 30 0 0 -
Một số xét nghiệm chẩn đoán, đánh giá điều trị ung thư.
3 trang 29 0 0 -
Yếu tố tâm lý: 'Liều thuốc' quý trong điều trị bệnh
3 trang 27 0 0