
Sự khác biệt trong quy định về các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ theo hai lĩnh vực pháp luật: sở hữu trí tuệ và khoa học & công nghệ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự khác biệt trong quy định về các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ theo hai lĩnh vực pháp luật: sở hữu trí tuệ và khoa học & công nghệBùi Trọng Tài và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ105(05): 87 - 91SỰ KHÁC BIỆT TRONG QUY ĐỊNH VỀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀNSỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO HAI LĨNH VỰC PHÁP LUẬT:SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆBùi Trọng Tài*, Phí Đình Khương1Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNghiên cứu này có mục tiêu chỉ ra sự khác biệt trong quy định giữa hai lĩnh vực pháp luật Sở hữutrí tuệ và Khoa học & Công nghệ về các đối tượng của quyền Sở hữu trí tuệ. Với phương phápnghiên cứu so sánh, kết quả chỉ ra rằng đã có sự khác biệt đáng kể trong việc đề cập bản chất cácđối tượng: sáng chế, bí mật kinh doanh với tư cách là công nghệ, vấn đề “công nghệ ngược” vànhững quy định khác biệt về chương trình máy tính mà hai lĩnh vực pháp luật nói đến. Những khácbiệt này nếu không được chỉ ra và sớm khắc phục, sẽ gây ra những hệ lụy lớn cho hoạt động thựcthi cả hai lĩnh vực pháp luật, nhất là việc thực thi quyền Sở hữu trí tuệ trong bối cảnh có nhiềutranh chấp và vi phạm hiện nay.Từ khóa: Sở hữu trí tuệ , sở hữu công nghiệp, khoa học và công nghệ, sáng chế , bí mật kinhdoanh, chương trình máy tínhĐẶT VẤN ĐỀ*Sở hữu trí tuệ (SHTT) đang ngày càng đóngvai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự tăngtrưởng kinh tế của tất cả các quốc gia trên thếgiới. SHTT góp phần nâng cao chất lượngcuộc sống, tăng cường sức cạnh tranh trongkinh doanh và đem lại sự năng động cho nềnkinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng đó, từnăm 2006 với việc Việt Nam chính thức trởthành thành viên thứ 150 của Tổ chức thươngmại thế giới (WTO) và việc cam kết thực hiệnviệc bảo hộ các quyền SHTT theo Hiệp địnhliên quan đến các khía cạnh thương mại củaquyền SHTT(TRIPs), Chính phủ Việt Nam đãcụ thể hóa và thể chế hóa các cam kết đó thànhcác quy định cụ thể của Pháp luật Việt Nam.Thực tế cho thấy, có rất nhiều ngành Luật củaViệt Nam liên quan đến các đối tượng khácnhau của quyền SHTT ví dụ như Bộ Luật Dânsự coi SHTT như một thứ quyền tài sản; Luậtxuất bản đề cập lĩnh vực Bản quyền; LuậtCạnh tranh liên quan đến khía cạnh bí mậtkinh doanh (BMKD) và cạnh tranh khônglành mạnh của SHTT ... Tuy vậy, có hai đạoluật được xem là quan trọng nhất, trực tiếpquy định và điều chỉnh các đối tượng củaquyền SHTT là Pháp luật SHTT và pháp luật*Tel: 0982486995KH&CN. Bài viết dưới đây khảo sát sự khácbiệt trong quy định về các đối tượng củaquyền SHTT theo hai lĩnh vực pháp luật này.Từ đó phân tích, đánh giá và làm rõ sự khácbiệt giữa các đối tượng đó.NHỮNG ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU CỦAQUYỀN SHTT ĐƯỢC HAI LĨNH VỰCPHÁP LUẬT ĐỀ CẬPLĩnh vực pháp luật Sở hữu trí tuệLuật SHTT là đạo luật chuyên ngành, quyđịnh chi tiết và điều chỉnh toàn bộ các đốitượng của quyền SHTT. Theo ngành luật này,các đối tượng được Pháp luật SHTT điềuchỉnh bao gồm: Quyền tác giả và quyền liênquan đến quyền tác giả (gọi tắt là quyền tácgiả và quyền liên quan); Quyền Sở hữu côngnghiệp và quyền đối với giống cây trồng[4].Các đối tượng được cụ thể hóa theo sơ đồtrong hình 1. Cụ thể:- Nhóm quyền tác giả và quyền liên quanđến quyền tác giả đề cập đến hai loại quyềncăn bản của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm vànhững tổ chức và cá nhân liên quan đến cuộcbiểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trìnhphát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trìnhđược mã hóa”[4]. Có hai loại quyền căn bảncủa những người nói trên là Quyền nhân thân(bao gồm đặt tên cho tác phẩm, đứng tên trên8792Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnBùi Trọng Tài và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtác phẩm, công bố tác phẩm, bảo vệ sự toànvẹn của tác phẩm, quyền được giới thiệu tênkhi biểu diễn, bảo vệ sự toàn vẹn hình tượngbiểu diễn) và Quyền tài sản (bao gồm làm tácphẩm phái sinh, biểu diễn tác phẩm trướccông chúng, sao chép, phân phối, nhập khẩubản gốc hoặc bản sao tác phẩm, truyền đạt tácphẩm bằng phương tiện kỹ thuật, cho thuêbản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh,chương trình máy tính). Quyền tác giả vàquyền liên quan được bảo hộ một cách tựđộng kể từ thời điểm tác phẩm được địnhhình dưới một dạng vật chất nhất định [2].Hình 1: Đối tượng của quyền SHTT- Nhóm quyền sở hữu công nghiệp đề cậpđến các đối tượng như sáng chế và giải pháphữu ích, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trímạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thươngmại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh vàquyền chống cạnh tranh không lành mạnh.105(05): 87 - 91Mỗi đối tượng của nhóm quyền này lại cómột lĩnh vực bảo hộ riêng, một thời hạn bảohộ riêng và một chế tài riêng cho từng đốitượng. Tuy nhiên, đặc điểm chung của việcbảo hộ các đối tượng này là nguyên tắc “bảohộ độc lập”[3]. Điều đó có nghĩa rằng, quyềncủa các đối tượng chỉ được xác lập kể từ thờiđiểm đối tượng được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ và việc bảohộ của một quốc gia không là tiền đề để nóđược bảo hộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sở hữu trí tuệ Sở hữu công nghiệp Khoa học và công nghệ Sáng chế bí mật kinh doanh Chương trình máy tínhTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 12: Làm quen với Scratch (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 267 0 0 -
Kinh nghiệm và định hướng chiến lược khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
169 trang 228 0 0 -
110 trang 207 0 0
-
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 179 0 0 -
Văn bản về Luật sở hữu trí tuệ
48 trang 177 0 0 -
Chính sách thúc đẩy thương mại hóa của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2
112 trang 143 0 0 -
4 trang 140 0 0
-
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2018: Phần 2
138 trang 134 0 0 -
Đổi mới và phát triển kinh tế tri thức khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
124 trang 128 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 1
106 trang 127 0 0 -
Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 1
108 trang 125 0 0 -
Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 2
116 trang 121 0 0 -
Đổi mới và phát triển kinh tế tri thức khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2
134 trang 117 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
183 trang 108 0 0 -
Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay
7 trang 92 0 0 -
14 trang 83 0 0
-
Tiểu luận: Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh - hội nhập
39 trang 81 0 0 -
0 trang 79 0 0
-
0 trang 72 0 0
-
8 trang 71 0 0