Danh mục tài liệu

Sự phát triển ngành phân bón tại thị trường Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 670.57 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam có 90% dân số làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, mặc dù có sự chuyển dịch cơ cấu về kinh tế nhưng diện tích đất nông nghiệp vẫn không ngừng tăng và chính phủ cũng đã định hướng cho các nhà đầu tư, nông dân làm nông nghiệp theo hướng công nghệ cao. Với đặc thù như vậy nên nhu cầu phân bón ở Việt Nam là rất lớn và không ngừng chuyển dịch cơ cấu sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển ngành phân bón tại thị trường Việt NamKHOA HỌC CÔNG NGHỆSỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH PHÂN BÓN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAMHuỳnh Văn Tiến1, Trần Văn Thanh21Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM ; 2Công ty TNHH MTV Đà SơnNgày gửi bài: 09/5/2016Ngày chấp nhận đăng: 10/6/2016TÓM TẮTViệt Nam có 90% dân số làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, mặc dù có sự chuyển dịch cơ cấu về kinhtế nhưng diện tích đất nông nghiệp vẫn không ngừng tăng và chính phủ cũng đã định hướng cho các nhà đầu tư,nông dân làm nông nghiệp theo hướng công nghệ cao. Với đặc thù như vậy nên nhu cầu phân bón ở Việt Nam làrất lớn và không ngừng chuyển dịch cơ cấu sản phẩm. Ngành phân bón Việt Nam hiện tại chưa đáp ứng đượcnhu cầu trong nước cả về số lượng lẫn chất lượng. Gần đây ngành phân bón Việt Nam đã có những bước tiến rõrệt nhất là phân bón urê và phân bón DAP (hiện phân urê đã cung cấp đủ cho thị trường trong nước và dư ra đểxuất khẩu, phân DAP đã tiệm cận được nhu cầu trong nước). Tuy vậy các loại phân còn lại vẫn đang thiếu rấttrầm trọng và chúng ta gần như hoàn toàn vào nhập khẩu. Nghiên cứu thị trường phân bón giúp cho chúng ta cóđược bức tranh tổng quát về ngành phân bón Việt Nam từ đó giúp các nhà đầu tư hoạch định kế hoạch kinhdoanh.Từ khóa: phân bón, kinh doanh, nông nghiệp, đất nông nghiệp, loại cây trồng.FERTILIZER INDUSTRY DEVELOPMENT IN VIETNAM MARKETABSTRACTVietnam has 90% of the population work in the agricultural sector, despite the restructuring of theeconomy, but arable land, keeps rising and the government has also driven for investors, farmers agriculturalpopulations towards high technology. With such specific fertilizer demand in Vietnam is huge and constantlyshifting product mix. Vietnam fertilizer industry does not have to meet the domestic demand in both quantityand quality. Recently Vietnam fertilizer industry has made significant strides especially urea and DAP fertilizers(urea is already sufficient for the domestic market and to export surplus, DAP was approaching the needdomestic demand). However the remaining fertilizers still very severe shortage and we almost entirely onimports. Fertilizer market research enables us to get a comprehensive overview of the Vietnam Fertilizerindustry thereby helping investors to business planning.Key works: fertilizer, business, agriculture, arable land, crops.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG PHÂN BÓN VIỆT NAM1.1. Đánh giá chungỞ nước ta diện tích đất nông nghiệp tăng lên hàng năm khoảng 200.000 hecta/năm vàsẽ đạt mức 15.5 triệu hecta vào năm 2018. Tuy nhiên mức bình quân đầu người vẫn duy trì ởmức 0.07 hecta/người (thấp hơn mức trung bình thế giới) nhưng sản lượng tiêu thụ phân bónở mức trung bình.Nhu cầu của ngành thực phẩm:Theo Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn (MARD), sự phát triển của nhu cầunguyên liệu cho ngành thực phẩm lớn hơn sự phát triển của ngành trồng trọt Nhu cầu nội địa: đến năm 2020, dân số Việt Nam sẽ có khoảng 100 triệungười (hiện nay khoảng 92 triệu người). Tuy xu hướng cơ cấu thực phẩm sẽ giảmbớt gạo, thịt và gia tăng rau quả, trứng và sữa trong khẩu phần nhưng về tổng thểnhu cầu về gạo và rau quả vẫn tăng lên. Nhu cầu xuất khẩu: Việt Nam là nước đang xuất khẩu gạo, cao su, cà phê,tiêu… lớn trên thế giới, sản lượng xuất khẩu các sản phẩm này tăng theo từng năm.Do đó nhu cầu sử dụng phân bón cũng tăng lên theo.TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 09/201630KHOA HỌC CÔNG NGHỆSự cạnh tranh với các quốc gia khác, đặc biệt là Trung Quốc. Các nhà sản xuất phân bón trong nước đang cạnh tranh với các công ty nướcngoài đến từ 14 quốc gia, đặc biệt là Trung Quốc (chiếm 49% tổng sản lượng phânbón nhập khẩu). Hiện nay sản lượng nhập khẩu chiếm khoảng 40% nhu cầu phânbón trong nước. Khi Việt Nam chưa sản xuất được phân Ka li (K) và phân AmoniSulphate (SA), 1.5 đến 1.8 triệu tấn phân bón loại này phải nhập khẩu. Ngoài ramặc dù phân urê và NPK được ưu tiên nhưng sản lượng nội địa vẫn không đáp ứngđủ nhu cầu trong nước nên chúng ta cũng phải nhập khẩu khoảng 1 triệu tấn mỗinăm. Trung Quốc là nước thuận lợi nhất trong các quốc gia xuất khẩu phân bón vớisản lượng khoảng 61 triệu tấn/năm hơn nữa giá bán của phân bón Trung Quôc thấphơn phân bón Việt Nam khoảng 500 đến 1000 đồng/kg Philippines, Nhật, các quốc gia Đông Á cũng là các nhà xuất khẩu phân bónhàng đầu vào Việt Nam. Các quốc gia Đông Á có thuận lợi do giá khí, giá dầu rẻnên giá thành sản phẩm của họ cũng thấp hơn chúng ta cho nên giá bán của họcũng thấp hơn chúng ta.Giá phân bón trên thị trường toàn cầu:Giá bán các loại phân bón tại Việt Nam có tác động đáng kể lên giá bán phân bón toàncầu. Điều này cho thấy rằng Việt Nam vẫn đang cần nhập khẩu phân bón từ thị trường quốctế. Cho nên các nhà sản xuất tại Việt Nam cần phải giảm giá bán để có thể cạnh tranh đượcvới các quốc gia khác. ...