Sự phát triển quan điểm của Đảng về mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.28 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Sự phát triển quan điểm của Đảng về mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" khái quát quan điểm về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trước Đại hội XIII của Đảng; đồng thời, đánh giá kết quả và những hạn chế về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thời gian qua. Từ đó làm rõ một số quan điểm mới của Văn kiện Đại hội XIII về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển quan điểm của Đảng về mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” SỰ PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ MÔ HÌNH KINH TẾ TỔNG QUÁT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Nguyễn Dũng Anh Học viện Chính trị Khu vực III Tác giả liên hệ: Nguyễn Dũng Anh, email: dunganhnguyen73@gmail.com Tóm tắt: Trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thành tựu của văn minh nhân loại và thực tiễn quá trình đổi mới ở nước ta, Đảng ta đã nhận thức, vận dụng sáng tạo về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Bài viết khái quát quan điểm về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trước Đại hội XIII của Đảng; đồng thời, đánh giá kết quả và những hạn chế về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thời gian qua. Từ đó làm rõ một số quan điểm mới của Văn kiện Đại hội XIII về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ khóa: mô hình kinh tế tổng quát; kinh tế thị trường; thời kỳ quá độ; quan điểm mới; Văn kiện Đại hội XIII.1. MỞ ĐẦU Quá trình đổi mới nền kinh tế ở nước ta có đặc điểm nổi bật là chuyển từ nềnkinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa(XHCN), với nội hàm quan trọng nhất là phát triển mạnh mẽ nền kinh tế hàng hóavới nhiều thành phần kinh tế có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN. Đạihội VI của Đảng xác định: “Xuất phát từ thực tiễn của nước ta và là sự vận dụng quanđiểm của Lênin coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quáđộ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1987, 56). Đại hội VII khẳng định: “Tiếp tục xây dựngnền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và đổi mới quản lý kinh tế” (Đảng Cộng sảnViệt Nam, 1991, 66). Đại hội VIII tổng kết chặng đường đổi mới 10 năm có rút ra mộtsố bài học chủ yếu, trong đó có bài học: “Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trường phải đi đôi với tăng cường vai trò quản lý củaNhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996, 14). 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGYêu cầu đổi mới đó bắt nguồn từ thực tiễn nền kinh tế, từ khát vọng nội tại của nhândân, cùng với đổi mới tư duy kinh tế của Đảng. Sự chuyển đổi sang mô hình kinh tếmới ở nước ta đã đem lại những biến đổi sâu sắc, toàn diện, đặc biệt là trên lĩnh vựckinh tế - xã hội theo hướng ngày càng tiến bộ, đúng quy luật, hội nhập ngày cànghiệu quả hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới.2. QUAN ĐIỂM VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘICHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TRƯỚC ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG Thực tiễn 35 năm đổi mới khẳng định bước tiến quan trọng trong quá trìnhnhận thức về vai trò của sở hữu và các thành phần kinh tế qua những đóng góp đốivới phát triển nền kinh tế quốc dân. Từ chỗ dựa trên loại hình sở hữu công hữu vớihai thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể; đến thừa nhận đa hình thức sở hữu,tồn tại khách quan nền kinh tế nhiều thành phần; và thừa nhận tất cả các thànhphần kinh tế là những bộ phận cấu thành của nền KTTT định hướng XHCN, cácthành phần kinh tế đều được bình đẳng trước pháp luật. Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ (TKQĐ) đi lên chủ nghĩa xãhội (CNXH) ở Việt Nam được Đại hội IX (năm 2001) của Đảng Cộng sản Việt Namkhái quát là KTTT định hướng XHCN, từng bước được bổ sung, phát triển qua cáckỳ đại hội của Đảng trên cơ sở nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn phát triểnKTTT ở nước ta, vận dụng sáng tạo những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm từ thực tiễn pháttriển KTTT hiện đại của các nước trên thế giới. Đại hội IX của Đảng khẳng định:“Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiềuthành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nướccùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc” (Đảng Cộng sảnViệt Nam, 2001, 87). “Chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện tư duy, quan niệm của Đảng ta về sự phù hợpgiữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Đó là môhình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội”(Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, 88). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (năm 2006) chỉ rõ: Trên cơ sở bachế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu và“các thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, 2KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài”(Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, 27-28). Đại hội XI của Đảng có những khái quátmới về lý luận “Phát triển nền KTTT định hướng XHCN với nhiều hình thức sởhữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phânphối” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, 73). Đây là một bước phát triển mới trongnhận thức lý luận của Đảng về nền KTTT định hướng XHCN và tiếp tục khẳng định“Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cốvà phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nềntảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân là một trong những độnglực của nền kinh tế. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển.Các hình thức sở hữu hỗn hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển quan điểm của Đảng về mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” SỰ PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ MÔ HÌNH KINH TẾ TỔNG QUÁT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Nguyễn Dũng Anh Học viện Chính trị Khu vực III Tác giả liên hệ: Nguyễn Dũng Anh, email: dunganhnguyen73@gmail.com Tóm tắt: Trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thành tựu của văn minh nhân loại và thực tiễn quá trình đổi mới ở nước ta, Đảng ta đã nhận thức, vận dụng sáng tạo về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Bài viết khái quát quan điểm về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trước Đại hội XIII của Đảng; đồng thời, đánh giá kết quả và những hạn chế về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thời gian qua. Từ đó làm rõ một số quan điểm mới của Văn kiện Đại hội XIII về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ khóa: mô hình kinh tế tổng quát; kinh tế thị trường; thời kỳ quá độ; quan điểm mới; Văn kiện Đại hội XIII.1. MỞ ĐẦU Quá trình đổi mới nền kinh tế ở nước ta có đặc điểm nổi bật là chuyển từ nềnkinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa(XHCN), với nội hàm quan trọng nhất là phát triển mạnh mẽ nền kinh tế hàng hóavới nhiều thành phần kinh tế có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN. Đạihội VI của Đảng xác định: “Xuất phát từ thực tiễn của nước ta và là sự vận dụng quanđiểm của Lênin coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quáđộ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1987, 56). Đại hội VII khẳng định: “Tiếp tục xây dựngnền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và đổi mới quản lý kinh tế” (Đảng Cộng sảnViệt Nam, 1991, 66). Đại hội VIII tổng kết chặng đường đổi mới 10 năm có rút ra mộtsố bài học chủ yếu, trong đó có bài học: “Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trường phải đi đôi với tăng cường vai trò quản lý củaNhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996, 14). 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGYêu cầu đổi mới đó bắt nguồn từ thực tiễn nền kinh tế, từ khát vọng nội tại của nhândân, cùng với đổi mới tư duy kinh tế của Đảng. Sự chuyển đổi sang mô hình kinh tếmới ở nước ta đã đem lại những biến đổi sâu sắc, toàn diện, đặc biệt là trên lĩnh vựckinh tế - xã hội theo hướng ngày càng tiến bộ, đúng quy luật, hội nhập ngày cànghiệu quả hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới.2. QUAN ĐIỂM VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘICHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TRƯỚC ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG Thực tiễn 35 năm đổi mới khẳng định bước tiến quan trọng trong quá trìnhnhận thức về vai trò của sở hữu và các thành phần kinh tế qua những đóng góp đốivới phát triển nền kinh tế quốc dân. Từ chỗ dựa trên loại hình sở hữu công hữu vớihai thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể; đến thừa nhận đa hình thức sở hữu,tồn tại khách quan nền kinh tế nhiều thành phần; và thừa nhận tất cả các thànhphần kinh tế là những bộ phận cấu thành của nền KTTT định hướng XHCN, cácthành phần kinh tế đều được bình đẳng trước pháp luật. Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ (TKQĐ) đi lên chủ nghĩa xãhội (CNXH) ở Việt Nam được Đại hội IX (năm 2001) của Đảng Cộng sản Việt Namkhái quát là KTTT định hướng XHCN, từng bước được bổ sung, phát triển qua cáckỳ đại hội của Đảng trên cơ sở nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn phát triểnKTTT ở nước ta, vận dụng sáng tạo những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm từ thực tiễn pháttriển KTTT hiện đại của các nước trên thế giới. Đại hội IX của Đảng khẳng định:“Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiềuthành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nướccùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc” (Đảng Cộng sảnViệt Nam, 2001, 87). “Chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện tư duy, quan niệm của Đảng ta về sự phù hợpgiữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Đó là môhình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội”(Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, 88). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (năm 2006) chỉ rõ: Trên cơ sở bachế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu và“các thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, 2KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài”(Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, 27-28). Đại hội XI của Đảng có những khái quátmới về lý luận “Phát triển nền KTTT định hướng XHCN với nhiều hình thức sởhữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phânphối” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, 73). Đây là một bước phát triển mới trongnhận thức lý luận của Đảng về nền KTTT định hướng XHCN và tiếp tục khẳng định“Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cốvà phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nềntảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân là một trong những độnglực của nền kinh tế. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển.Các hình thức sở hữu hỗn hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Sự phát triển quan điểm của Đảng Mô hình kinh tế tổng quát Thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trườngTài liệu có liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 307 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
8 trang 226 0 0
-
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 217 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 216 0 0 -
43 trang 199 0 0