Danh mục tài liệu

Sự tác động của nhóm lợi ích đến thực hiện công bằng xã hội đối với các thành phần kinh tế

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 510.16 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích sự chi phối của nhóm lợi ích đến việc thực hiện công bằng xã hội (CBXH) đối với các thành phần kinh tế (TPKT) tại Việt Nam hiện nay. Sự chi phối của nhóm lợi ích đến thực hiện CBXH đối với các TPKT biểu hiện trong các lĩnh vực như đất đai, tài chính, tiền tệ, đầu tư... Từ những phân tích về sự chi phối của nhóm lợi ích đến thực hiện CBXH đối với các TPKT, bài viết cũng chỉ ra một số nguyên nhân chủ yếu của tình trạng đó, đồng thời gợi ý một số giải pháp nhằm hạn chế và tiến tới loại bỏ sự chi phối của nhóm lợi ích đến việc thực hiện CBXH đối với các TPKT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tác động của nhóm lợi ích đến thực hiện công bằng xã hội đối với các thành phần kinh tếTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, CHÍNHsố 5(90) TRỊ - KINH - 2015 TẾ HỌC Sự tác động của nhóm lợi ích đến thực hiện công bằng xã hội đối với các thành phần kinh tế Nguyễn Thị Lan Hương * Tóm tắt: Bài viết phân tích sự chi phối của nhóm lợi ích đến việc thực hiện công bằng xã hội (CBXH) đối với các thành phần kinh tế (TPKT) tại Việt Nam hiện nay. Sự chi phối của nhóm lợi ích đến thực hiện CBXH đối với các TPKT biểu hiện trong các lĩnh vực như đất đai, tài chính, tiền tệ, đầu tư... Từ những phân tích về sự chi phối của nhóm lợi ích đến thực hiện CBXH đối với các TPKT, bài viết cũng chỉ ra một số nguyên nhân chủ yếu của tình trạng đó, đồng thời gợi ý một số giải pháp nhằm hạn chế và tiến tới loại bỏ sự chi phối của nhóm lợi ích đến việc thực hiện CBXH đối với các TPKT. Từ khóa: Lợi ích nhóm, nhóm lợi ích, công bằng xã hội, bình đẳng về cơ hội, thành phần kinh tế. 1. Mở đầu hợp, một nhóm người nào đó. Trên thực tế, Sự tác động của nhóm lợi ích đến việc lợi ích nhóm là khái niệm thường được sửthực hiện CBXH đối với các TPKT là một dụng trong tương quan với hai khái niệmhiện tượng cần được quan tâm. Nghiên cứu khác là lợi ích cá nhân và lợi ích toàn thểmối quan hệ này không chỉ có tầm quan (lợi ích xã hội). Lợi ích nhóm thể hiệntrọng về mặt lý luận mà còn đáp ứng những quan hệ lợi ích giữa cá nhân với nhómđòi hỏi bức xúc từ thực tiễn, nhất là trong người và toàn thể (xã hội). Vì thế, khibối cảnh đất nước ta đang bước vào công nghiên cứu sự chi phối của nhóm lợi íchcuộc cải cách sâu rộng nền kinh tế. Thực tế đến thực hiện công bằng xã hội (CBXH)cho thấy, một nền kinh tế đa thành phần chỉ đối với các thành phần kinh tế (TPKT),có thể phát triển lành mạnh và mang lại chúng tôi sẽ tập trung nhiều hơn vào cácnhững hiệu quả kinh tế - xã hội to lớn khi quan hệ lợi ích - một trong những quan hệcác TPKT được đối xử một cách công bằng. quan trọng nhất của mối quan hệ giữaChính vì thế, việc xem xét, khảo cứu sự chi người và người trong xã hội.(*)phối của nhóm lợi ích đến thực hiện CBXH Có nhiều cách phân loại lợi ích, tùy theođối với các TPKT của Việt Nam hiện nay là các tiêu chí và lĩnh vực hay chủ thể lợi íchđiều hết sức cần thiết. mà người ta phân loại lợi ích thành: lợi ích 2. Lợi ích nhóm và nhón lợi ích Lợi ích nhóm (group interest), hiểu một (*) Tiến sĩ, Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.cách đơn giản nhất, là lợi ích của một tập ĐT: 0917946668. Email: lanhuong59lh@yahoo.com62 Sự tác động của nhóm lợi ích...kinh tế, lợi ích chính trị, lợi ích văn hóa, lợi các TPKT. Thực hiện CBXH đối với cácích chính đáng hay không chính đáng, lợi TPKT là thực hiện bình đẳng về cơ hội phátích của người nông dân, lợi ích của người triển giữa các TPKT và thực hiện phân phốicông nhân, lợi ích của người sản xuất, kinh công bằng giữa các TPKT.doanh, lợi ích của nhà tư bản... Vì thế cũng Bình đẳng giữa các TPKT về cơ hộitồn tại nhiều nhóm lợi ích trong xã hội. được hiểu là bình đẳng trong việc tiếp cận Điều hòa mối quan hệ giữa các nhóm xã các cơ hội, biểu hiện ra ở quyền được tiếphội có vai trò tối quan trọng. Việc giải cận, tham gia vào các hoạt động kinh tế, cụquyết không tốt các mối quan hệ lợi ích là thể là quyền được sản xuất, kinh doanhnguồn gốc của những mâu thuẫn, bất ổn những mặt hàng, lĩnh vực mà chủ thể kinhkhông chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn tế có khả năng miễn là không vi phạm luật;trong tất cả các lĩnh vực khác của đời sống là việc không phân biệt đối xử giữa cácxã hội. Cách thức giải quyết các mâu thuẫn thành phần kinh tế trong việc tiếp cận cáclợi ích có thể biến lợi ích thành động lực nguồn lực. Các nguồn lực bao gồm nguồnđối với thực hiện công bằng xã hội, phát lực tự nhiên và nguồn lực xã hội như: vốn,triển xã hội hoặc ngược lại. tài nguyên thiên nhiên, lao động, khoa học - Nhóm lợi ích (interest group) là khái công nghệ, hệ thống chính sách của Đảngniệm không tách rời lợi ích nhóm. Nhóm và Nhà nước, trình độ dân trí, máy móc,lợi ích có thể được hiểu với nghĩa: Thứ hay c ...