Sự tham gia của người dân nông thôn trong công tác an ninh trật tự, phòng chống tội phạm qua nghiên cứu trường hợp tại Lâm Đồng và Ninh Thuận
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 541.06 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Sự tham gia của người dân nông thôn trong công tác an ninh trật tự, phòng chống tội phạm qua nghiên cứu trường hợp tại Lâm Đồng và Ninh Thuận tập trung nhận diện, phân tích cách thức, mức độ sự tham gia của người dân nông thôn trong công tác giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội và phòng chống tội phạm thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại hai tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia của người dân nông thôn trong công tác an ninh trật tự, phòng chống tội phạm qua nghiên cứu trường hợp tại Lâm Đồng và Ninh Thuận SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN NÔNG THÔN TRONG CÔNG TÁC AN NINH TRẬT TỰ, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM QUA NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI LÂM ĐỒNG VÀ NINH THUẬN ThS. Ngô Văn Huấn Giảng viên Khoa Đại Cƣơng, Học Viện Cán bộ TPHCM ThS. Đỗ Văn Toản Giảng viên Khoa Công tác xã hội, trƣờng Đại học Đà Lạt Tóm tắt Bài viết này tập trung nhận diện, phân tích cách thức, mức độ sự tham gia của người dân nông thôn trong công tác giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội và phòng chống tội phạm thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại hai tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận. Đây được coi là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá tính bền vũng và sức sống lâu dài của chính sách. Kết quả cho thấy mặc dù người dân được tham gia dưới nhiều cách thức khác nhau, nhưng mức độ tham gia vẫn chỉ dừng lại ở đ ng g p ý kiến mà chưa mang tính ra quyết quyết định. Tuy nhiên, có sự khác nhau về mức độ tham gia của người dân giữa những địa phương c “thâm niên” lâu hơn; điều đ cho thấy tác động lâu dài và tiềm năng của chính sách chính là tạo sự chuyển biến tích cực trong hành vi và nhận thức của người dân. Từ khóa: Sự tham gia; Đánh giá chính sách; Chƣơng trình xây dƣng Nông thôn mới; ĐẶT VẤN ĐỀ Mục đích quan trọng và lâu dài mà Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới hƣớng đến đó là phát triển toàn diện, tạo ra những diện mạo hiện đại trong vùng nông thôn từ đó thay đổi cuộc sống của ngƣời dân. Một trong những yêu cầu quan trọng là cần thay đổi tƣ duy, cách tiếp cận trong việc huy động sự tham gia của ngƣời dân cũng nhƣ thấy đƣợc vai trò tham gia và tầm quan trọng của ngƣời dân trong quá trình triển khai thực hiện Chƣơng trình. Thể hiện bằng cách tăng năng lực cho ngƣời dân thông qua việc tạo cơ hội tham gia, tăng quyền và trao quyền, tạo ra quyền làm chủ của ngƣời dân trong tiến trình phát triển ở nông thôn hiện nay. Mục đích hƣớng đến là phát triển nông thôn một 313 cách tự lực, ở đó ngƣời dân biết huy động tối đa những nguồn lực ở địa phƣơng trong việc triển khai thực hiện các hoạt động của cộng đồng. Đồng thời biết tạo ra sinh kế bền vững, hƣớng đến phát triển nông thôn một cách toàn diện. Để đạt đƣợc mục tiêu đó Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng bộ tiêu chí hƣớng đến một sự xác định về mặt định lƣợng để tạo ra một thƣớc đo nhằm phân loại xã hội nông thôn. Trong bài viết này chúng tôi sẽ phân tích dữ liệu định lƣợng về sự tham gia của ngƣời dân nông thôn trong ―công tác an ninh trật tự phòng chống tội phạm‖, thông qua một cuộc khảo sát tại hai tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận. Trong bài viết này tập trung nhận diện phân tích ba nội dung cơ bản nhƣ sau: Thứ nhất, cách thức ngƣời dân tham gia vào quá trình giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội và phòng chống tội phạm nông thôn. Thứ hai, vai trò ngƣời dân tham gia vào quá trình giữ vững an ninh trật trật tự, an toàn xã hội và phòng chống tội phạm nông thôn. Thứ ba, những khác biệt trong sự tham gia của ngƣời dân giữa Ninh Thuận và Lâm Đồng. Phương pháp và dữ liệu Số liệu đƣợc sử dụng để phân tích trong bài viết này là kết điều tra xã hội học tại hai đơn vị tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận của nhóm nghiên cứu Khoa Công tác xã hội, trƣờng Đại học Đà Lạt tiến hành tháng 4 năm 2016. Đơn vị điều tra tại tỉnh Lâm Đồng chọn xã Tân Hội, huyện Đức Trọng là một trong 11 xã đƣợc Trung ƣơng chọn làm thí điểm xây dựng nông thôn mới từ năm 2010. Đây là xã có ―thâm niên‖ lâu nhất và đƣợc tập trung nguồn lực lớn đại diện cho khu vực Tây Nguyên để làm thí điểm thế hệ đầu tiên trong Chƣơng trình mực tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Số lƣợng đơn vị mẫu 200, phỏng vấn bán cấu trúc đại diện hộ gia đình đƣợc chọn ngẫu nhiên hệ thống từ các đơn vị thôn/xóm của xã. Đơn vị điều tra tại tỉnh Ninh Thuận, chọn xã Phƣớc Thuận, huyện Ninh Phƣớc; địa phƣơng tiến hành xây dựng nông thôn mới sau khi Chƣơng trình này đƣợc phép thực hiện đại trà trên cả nƣớc. Số lƣợng đơn vị mẫu 370, phỏng vấn bán cấu trúc đại diện hộ gia đình đƣợc chọn ngẫu nhiên hệ thống từ các đơn vị thôn/xóm của xã. Việc lựa chọn hai đơn vị nghiên cứu khác nhau về đặc điểm kinh tế- xã hội và thời gian, ―thâm niên‖ thực thi chính sách để nhằm so sánh sự khác biệt về mức độ tham gia của ngƣời dân qua đó xem xét đƣợc những tác động lâu dài và tiềm năng của chính sách đến đối tƣợng thụ hƣởng. 314 CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH Sự tham gia Theo Ủy ban Kinh tế Châu Mỹ La tinh (1973) cho rằng, “Tham gia được xác định như một đ ng g p tự nguyện của người dân vào một hoặc nhiều chương trình công cộng nhằm phát triển quốc gia, nhưng người dân không được mong đợi là sẽ góp phần vào hình thành chương trình hoặc phê phán nội dung các chương trình”. Cohen và Uphoff (1977) định nghĩa: “Tham gia bao gồm sự can dự của người dân trong tiến trình ra quyết định, trong thực hiện chương trình, chia sẻ quyền lợi của các chương trình phát triển cũng như trong đánh giá những chương trình này”. FAO (1982) có cái nhìn sâu hơn, theo đó “Sự tham gia của người dân chủ yếu là tạo mối quan hệ với kinh tế và chính trị trong diện rộng xã hội, nó không chỉ là sự can dự trong những hoạt động dự án, mà hơn nữa là tiến trình mà trong đ người dân nông thôn có khả năng tự tổ chức, thông qua tổ chức của riêng họ, họ có khả năng xác định nhu cầu của mình, chia sẻ thiết kế, thực hiện và lượng giá hành động cùng tham gia”. Bên cạnh đó, Paul (1987) lại có quan điểm nhìn nhận sự tham gia của ngƣời dân trong tiến trình phát triển cộng đồng “Sự tham gia của cộng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia của người dân nông thôn trong công tác an ninh trật tự, phòng chống tội phạm qua nghiên cứu trường hợp tại Lâm Đồng và Ninh Thuận SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN NÔNG THÔN TRONG CÔNG TÁC AN NINH TRẬT TỰ, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM QUA NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI LÂM ĐỒNG VÀ NINH THUẬN ThS. Ngô Văn Huấn Giảng viên Khoa Đại Cƣơng, Học Viện Cán bộ TPHCM ThS. Đỗ Văn Toản Giảng viên Khoa Công tác xã hội, trƣờng Đại học Đà Lạt Tóm tắt Bài viết này tập trung nhận diện, phân tích cách thức, mức độ sự tham gia của người dân nông thôn trong công tác giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội và phòng chống tội phạm thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại hai tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận. Đây được coi là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá tính bền vũng và sức sống lâu dài của chính sách. Kết quả cho thấy mặc dù người dân được tham gia dưới nhiều cách thức khác nhau, nhưng mức độ tham gia vẫn chỉ dừng lại ở đ ng g p ý kiến mà chưa mang tính ra quyết quyết định. Tuy nhiên, có sự khác nhau về mức độ tham gia của người dân giữa những địa phương c “thâm niên” lâu hơn; điều đ cho thấy tác động lâu dài và tiềm năng của chính sách chính là tạo sự chuyển biến tích cực trong hành vi và nhận thức của người dân. Từ khóa: Sự tham gia; Đánh giá chính sách; Chƣơng trình xây dƣng Nông thôn mới; ĐẶT VẤN ĐỀ Mục đích quan trọng và lâu dài mà Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới hƣớng đến đó là phát triển toàn diện, tạo ra những diện mạo hiện đại trong vùng nông thôn từ đó thay đổi cuộc sống của ngƣời dân. Một trong những yêu cầu quan trọng là cần thay đổi tƣ duy, cách tiếp cận trong việc huy động sự tham gia của ngƣời dân cũng nhƣ thấy đƣợc vai trò tham gia và tầm quan trọng của ngƣời dân trong quá trình triển khai thực hiện Chƣơng trình. Thể hiện bằng cách tăng năng lực cho ngƣời dân thông qua việc tạo cơ hội tham gia, tăng quyền và trao quyền, tạo ra quyền làm chủ của ngƣời dân trong tiến trình phát triển ở nông thôn hiện nay. Mục đích hƣớng đến là phát triển nông thôn một 313 cách tự lực, ở đó ngƣời dân biết huy động tối đa những nguồn lực ở địa phƣơng trong việc triển khai thực hiện các hoạt động của cộng đồng. Đồng thời biết tạo ra sinh kế bền vững, hƣớng đến phát triển nông thôn một cách toàn diện. Để đạt đƣợc mục tiêu đó Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng bộ tiêu chí hƣớng đến một sự xác định về mặt định lƣợng để tạo ra một thƣớc đo nhằm phân loại xã hội nông thôn. Trong bài viết này chúng tôi sẽ phân tích dữ liệu định lƣợng về sự tham gia của ngƣời dân nông thôn trong ―công tác an ninh trật tự phòng chống tội phạm‖, thông qua một cuộc khảo sát tại hai tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận. Trong bài viết này tập trung nhận diện phân tích ba nội dung cơ bản nhƣ sau: Thứ nhất, cách thức ngƣời dân tham gia vào quá trình giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội và phòng chống tội phạm nông thôn. Thứ hai, vai trò ngƣời dân tham gia vào quá trình giữ vững an ninh trật trật tự, an toàn xã hội và phòng chống tội phạm nông thôn. Thứ ba, những khác biệt trong sự tham gia của ngƣời dân giữa Ninh Thuận và Lâm Đồng. Phương pháp và dữ liệu Số liệu đƣợc sử dụng để phân tích trong bài viết này là kết điều tra xã hội học tại hai đơn vị tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận của nhóm nghiên cứu Khoa Công tác xã hội, trƣờng Đại học Đà Lạt tiến hành tháng 4 năm 2016. Đơn vị điều tra tại tỉnh Lâm Đồng chọn xã Tân Hội, huyện Đức Trọng là một trong 11 xã đƣợc Trung ƣơng chọn làm thí điểm xây dựng nông thôn mới từ năm 2010. Đây là xã có ―thâm niên‖ lâu nhất và đƣợc tập trung nguồn lực lớn đại diện cho khu vực Tây Nguyên để làm thí điểm thế hệ đầu tiên trong Chƣơng trình mực tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Số lƣợng đơn vị mẫu 200, phỏng vấn bán cấu trúc đại diện hộ gia đình đƣợc chọn ngẫu nhiên hệ thống từ các đơn vị thôn/xóm của xã. Đơn vị điều tra tại tỉnh Ninh Thuận, chọn xã Phƣớc Thuận, huyện Ninh Phƣớc; địa phƣơng tiến hành xây dựng nông thôn mới sau khi Chƣơng trình này đƣợc phép thực hiện đại trà trên cả nƣớc. Số lƣợng đơn vị mẫu 370, phỏng vấn bán cấu trúc đại diện hộ gia đình đƣợc chọn ngẫu nhiên hệ thống từ các đơn vị thôn/xóm của xã. Việc lựa chọn hai đơn vị nghiên cứu khác nhau về đặc điểm kinh tế- xã hội và thời gian, ―thâm niên‖ thực thi chính sách để nhằm so sánh sự khác biệt về mức độ tham gia của ngƣời dân qua đó xem xét đƣợc những tác động lâu dài và tiềm năng của chính sách đến đối tƣợng thụ hƣởng. 314 CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH Sự tham gia Theo Ủy ban Kinh tế Châu Mỹ La tinh (1973) cho rằng, “Tham gia được xác định như một đ ng g p tự nguyện của người dân vào một hoặc nhiều chương trình công cộng nhằm phát triển quốc gia, nhưng người dân không được mong đợi là sẽ góp phần vào hình thành chương trình hoặc phê phán nội dung các chương trình”. Cohen và Uphoff (1977) định nghĩa: “Tham gia bao gồm sự can dự của người dân trong tiến trình ra quyết định, trong thực hiện chương trình, chia sẻ quyền lợi của các chương trình phát triển cũng như trong đánh giá những chương trình này”. FAO (1982) có cái nhìn sâu hơn, theo đó “Sự tham gia của người dân chủ yếu là tạo mối quan hệ với kinh tế và chính trị trong diện rộng xã hội, nó không chỉ là sự can dự trong những hoạt động dự án, mà hơn nữa là tiến trình mà trong đ người dân nông thôn có khả năng tự tổ chức, thông qua tổ chức của riêng họ, họ có khả năng xác định nhu cầu của mình, chia sẻ thiết kế, thực hiện và lượng giá hành động cùng tham gia”. Bên cạnh đó, Paul (1987) lại có quan điểm nhìn nhận sự tham gia của ngƣời dân trong tiến trình phát triển cộng đồng “Sự tham gia của cộng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình xây dựng nông thôn mới Công tác an ninh trật tự Phòng chống tội phạm Chính sách phát triển nông thôn Công cụ PRATài liệu có liên quan:
-
Bộ luật Hình sự số 15/1999/QH10
155 trang 73 0 0 -
6 trang 66 0 0
-
81 trang 61 0 0
-
1 trang 60 0 0
-
Quyết định số 1123/2011/QĐ-CTN
6 trang 60 0 0 -
Thông tư số 61/2012/TT-BCA-C41
17 trang 52 0 0 -
Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND
14 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
Văn bản chỉ thị số 01/2013/CT-UBND 2013
12 trang 47 0 0 -
Sổ tay hỏi đáp pháp luật liên quan đến công tác phòng, chống tội phạm (Tập 3)
125 trang 47 0 0