
Sự tham lam (Bài 1/5)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.90 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghĩa gốc của từ “tham” là để chỉ sự say mê tiền tài, “lam” nghĩa gốc để chỉ niềm ham mê ăn uống. “Tham lam” là từ chỉ lòng tham vô hạn, muốn có được những thứ mà vượt quá khả năng của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham lam (Bài 1/5)Sự tham lam (Bài 1/5)Nghĩa gốc của từ “tham” là để chỉ sự say mê tiền tài, “lam” nghĩa gốc để chỉniềm ham mê ăn uống. “Tham lam” là từ chỉ lòng tham vô hạn, muốn cóđược những thứ mà vượt quá khả năng của mình.Sự tham lam (Bài 1/5)Bài 1: Thứ gì cũng muốnSo với những ham muốn thông thường, tham lam không biết khi nào là thoảmãn mà càng đầy đủ thì cái dạ dày của nó lại càng to ra. Con người ta cầulợi là chuyện bình thường nhưng cái gì cũng muốn có mà lại không muốn bỏgì ra, không muốn đánh đổi bằng thứ khác, muốn nuốt không tài sản của xãhội và của người khác thì thật trái với lẽ thường, là có hại và có tội. Cổ nhânđã từng dùng “Tham xương”, “tham bỉ”, “tham mặc” để chỉ những hành vicó dục vọng và tham lam tiền bạc quá đáng, những kẻ bị cho là “Khôngtrong sáng”, “không sạch sẽ”, “không biết đủ”. Dân chúng cũng thườngdùng “Tham quan ô sử”, “con chuột to”, “con sâu đục lỗ” để đả kích nhữngkẻ tham lam quá độ. Có thể thấy tham lam thực mất lòng người.Có những kẻ cho rằng xã hội này tồn tại vì anh ta, mọi thứ trên đời này đềuxuất hiện vì anh ta. Loại quan niệm về giá trị đầy sai lầm khiến bọn họ“Tham lam thành tính”. Những kẻ có tính tham lam, khi bàn tay “nhúngchàm” lần đầu trong lòng cảm thấy sợ hãi nhưng một ngày nào đó trở nênquen tay lại cảm thấy vô cùng thích thú, mỗi lần may mắn trót lọt, bọn họđều có thêm cảm giác liều lĩnh hơn trong hành vi của mình, không ngừngkích thích thêm sự tham lam của mình.Cũng có những kẻ vốn gia đình có khó khăn hoặc là đã từng có những giaiđoạn khốn khổ trong cuộc đời nên cảm thấy cuộc đời đối xử với mình thậtkhông công bằng, cho đến một ngày nào đó địa vị, thân phận trở nên caosang liền lợi dụng quyền lực trong tay để chiếm đoạt một cách bất nghĩa tàisản của xã hội để nhằm bù đắp sự thiếu thốn của những ngày đã qua, từ đómà sinh ra một tâm lý muốn được bù đắp.Cũng có những kẻ lại tồn tại tâm lý so sánh, nhìn thấy người khác sống sungsướng hơn mình, cuộc sống vật chất của người ta đầy đủ hơn mình liền nảylòng tham muốn chiếm đoạt tài sản của người ta nhằm mong có chút côngbằng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham lam (Bài 1/5)Sự tham lam (Bài 1/5)Nghĩa gốc của từ “tham” là để chỉ sự say mê tiền tài, “lam” nghĩa gốc để chỉniềm ham mê ăn uống. “Tham lam” là từ chỉ lòng tham vô hạn, muốn cóđược những thứ mà vượt quá khả năng của mình.Sự tham lam (Bài 1/5)Bài 1: Thứ gì cũng muốnSo với những ham muốn thông thường, tham lam không biết khi nào là thoảmãn mà càng đầy đủ thì cái dạ dày của nó lại càng to ra. Con người ta cầulợi là chuyện bình thường nhưng cái gì cũng muốn có mà lại không muốn bỏgì ra, không muốn đánh đổi bằng thứ khác, muốn nuốt không tài sản của xãhội và của người khác thì thật trái với lẽ thường, là có hại và có tội. Cổ nhânđã từng dùng “Tham xương”, “tham bỉ”, “tham mặc” để chỉ những hành vicó dục vọng và tham lam tiền bạc quá đáng, những kẻ bị cho là “Khôngtrong sáng”, “không sạch sẽ”, “không biết đủ”. Dân chúng cũng thườngdùng “Tham quan ô sử”, “con chuột to”, “con sâu đục lỗ” để đả kích nhữngkẻ tham lam quá độ. Có thể thấy tham lam thực mất lòng người.Có những kẻ cho rằng xã hội này tồn tại vì anh ta, mọi thứ trên đời này đềuxuất hiện vì anh ta. Loại quan niệm về giá trị đầy sai lầm khiến bọn họ“Tham lam thành tính”. Những kẻ có tính tham lam, khi bàn tay “nhúngchàm” lần đầu trong lòng cảm thấy sợ hãi nhưng một ngày nào đó trở nênquen tay lại cảm thấy vô cùng thích thú, mỗi lần may mắn trót lọt, bọn họđều có thêm cảm giác liều lĩnh hơn trong hành vi của mình, không ngừngkích thích thêm sự tham lam của mình.Cũng có những kẻ vốn gia đình có khó khăn hoặc là đã từng có những giaiđoạn khốn khổ trong cuộc đời nên cảm thấy cuộc đời đối xử với mình thậtkhông công bằng, cho đến một ngày nào đó địa vị, thân phận trở nên caosang liền lợi dụng quyền lực trong tay để chiếm đoạt một cách bất nghĩa tàisản của xã hội để nhằm bù đắp sự thiếu thốn của những ngày đã qua, từ đómà sinh ra một tâm lý muốn được bù đắp.Cũng có những kẻ lại tồn tại tâm lý so sánh, nhìn thấy người khác sống sungsướng hơn mình, cuộc sống vật chất của người ta đầy đủ hơn mình liền nảylòng tham muốn chiếm đoạt tài sản của người ta nhằm mong có chút côngbằng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tác hại của tham lam điều cần biết về tham lam quản trị kinh doanh kinh doanh tiếp thị bài học kinh doanh kinh nghiệm tiếp thịTài liệu có liên quan:
-
28 trang 557 0 0
-
99 trang 437 0 0
-
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 406 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 385 0 0 -
59 trang 381 0 0
-
98 trang 367 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 349 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 339 0 0 -
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 336 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 320 0 0 -
20 trang 310 0 0
-
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 275 0 0 -
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 267 0 0 -
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 261 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 260 0 0