
Sự tích lũy một số kim loại trong cá chép (Cyprinus carpio) nuôi tại trại nuôi trồng thủy sản, học viện nông nghiệp Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2014 nhằm đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng kim loại trong thức ăn, nguồn nước tầng đáy, bùn đến sự tích lũy bốn kim loại Cu, Pb, Zn, Cd trong cá chép nuôi tại ao cá thuộc Trung tâm Thực nghiệm Thủy sản - Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tích lũy một số kim loại trong cá chép (Cyprinus carpio) nuôi tại trại nuôi trồng thủy sản, học viện nông nghiệp Việt Nam J. Sci. & Devel. 2015, Vol. 13, No. 3: 394-405 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015, tập 13, số 3: 394-405 www.vnua.edu.vn SỰ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI TRONG CÁ CHÉP (Cyprinus carpio) NUÔI TẠI TRẠI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN, HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Phạm Kim Đăng1*, Bùi Thị Bích1, Vũ Đức Lợi2 1 Phòng Thí nghiệm Trung tâm, Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Email*: pkdang@vnua.edu.vn Ngày gửi bài: 24.12.2014 Ngày chấp nhận: 18.04.2015 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2014 nhằm đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng kim loại trong thức ăn, nguồn nước tầng đáy, bùn đến sự tích lũy bốn kim loại Cu, Pb, Zn, Cd trong cá chép nuôi tại ao cá thuộc Trung tâm Thực nghiệm Thủy sản - Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Hàm lượng kim loại Cu, Zn, Pb, Cd trong mẫu bùn, thức ăn, nước và các bộ phận cá chép (cơ, gan, ruột, mang) được xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS). Kết quả cho thấy trong tất cả các đối tượng mẫu hàm lượng kim loại Zn lớn nhất, tiếp theo là Cu, Pb và thấp nhất là Cd. Giá trị trung bình của Cu, Pb, Zn, Cd trong bùn thấp hơn giới hạn cho phép (QCVN 43:2012/BTNMT) và tiêu chuẩn PEL (1999), trong nước thấp hơn giới hạn cho phép theo QCVN 38:2011/BTNMT. Đối với cá, kim loại tập trung chủ yếu trong gan, ruột, mang và ít nhất trong cơ. Trong cả 3 đợt, nồng độ kim loại tập trung trong cơ, mang, ruột, gan lần lượt theo thứ tự Zn > Cu > Pb > Cd. Trong các bộ phận của cá, nồng độ Cu, Zn, Pb, Cd lớn nhất, tương ứng trong cơ là 1,32; 30,96; 0,09; 0,01mg/kg; Gan: 2,36; 75,43; 0,08; 0,08 mg/kg; ruột: 12,18; 137,33; 0,36; 0,03 mg/kg và mang là 2,23; 140,92; 1,78; 0,09 mg/kg (tính theo khối lượng ướt). Hệ số tích lũy sinh học (BSAF) của 4 kim loại giữa bùn và hệ số tích tụ sinh học (BCF) trong nước đối với từng bộ phận của cá theo thứ tự Zn > Cu > Pb > Cd. Hệ số tích tụ sinh học giữa kim loại trong thức ăn với các bộ phận của cá ở mức tích tụ thấp (BCF< 250). Từ khóa: Cá chép, kim loại, tích lũy kim loại. Bioaccumulation of Heavy Metals in Carp (Cyprinus carpio) Cultured at Viet Nam National University of Agriculture Fish Farm ABSTRACT This study was conducted from January to August 2014 to evaluate the accumulation of heavy metals (Cu, Pb, Zn, Cd) in the carp cultured at the aquaculture experimental farm - Viet Nam National University of Agriculture. The accumulation of heavy metal in sediments, feed, water and in carp (muscle, liver, bowel, bearing) was determined by using atom absorption spectrometry (AAS) method. The results showed that in all samples, the highest concentration was Zn and the lowest concentration wass Cd. The average concentration of Cu, Pb, Zn, Cd in sediments, in water as lower than the limit specified by NTR 43: 2012/BTNMT, Standard PEL (1999) and by NTR 38: 2011/ BTNMT. For carp, metals concentrated in the liver, intestine, and gills but least in muscle tissue. In the all of three samplings, the metal concentration in muscle, gill, intestine, liver, respectively was in the following order: Zn> Cu> Pb> Cd. In the organs of carp, the concentrations of Cu, Zn, Pb, Cd, respectively, were in muscle (1.32 mg/kg; 30.96 mg/kg; 0.9 mg/kg; 0,01mg/kg); liver (2.36 mg/kg; 75.43 mg/kg; 0.08 mg/kg; 0.08 mg/kg); intestine (12.18 mg/kg; 137.33 mg/kg; 0.36 mg/kg; 0.03 mg/kg and in the gills (2.23 mg/kg; 140.92 mg/kg; 1.78 mg/kg; 0.09 mg/kg). Bioaccumulation factor (BSAF) of 4 metals in sediment and (BCF) in water for each the organs in the order Zn> Cu> Pb> Cd. Bioaccumulation factor (BCF) between metals in feed with the organs of carp was low (BCF 0,05) (Bảng 1). + Hệ số tích lũy sinh học trong bùn (BSAF: Biota-sendiment accumulation factor) Nếu so sánh giá trị trung bình nồng độ các kim loại xác định được với giới hạn cho phép Hệ số tích lũy sinh học trongbùn là tỷ số đo theo qui định trong QCVN 43:2012/BTNMT và bằng nồng độ chất độc trong cơ thể sinh vật tiêu chuẩn PEL 1999 (Canadian Council of (mg/kg) với nồng độ chất độc trong bùn (mg/kg) Ministers of the Environment, 2002) có thể thấy Ct đại đa số đều nằm trong giới hạn cho phép. BSAF Cs Riêng Cd trong cả ba đợt phân tích đều phát hiện mẫu có nồng độ cao hơn giới hạn cho phép Trong đó: đợt 1 phát hiện 1 mẫu nhiễm Cd ở 4,42 mg/kg, - BSAF được tính toán bằng dữ liệu thực một mẫu đợt 2 nhiễm 5,01 mg/kg và một mẫu nghiệm (kg thể trọng/kg). đợt 3 nhiễm 6,71 mg/kg. Điều đáng quan tâm, - Cs là nồng độ của chất ô nhiễm trong bùn các mẫu có nồng độ cao nhất ở các đợt đều cùng (mg/kg). một điểm lấy mẫu. Tuy nhiên, giá trị trung bình - Ct là nồng độ của chất ô nhiễm trong mô trong toàn khu vực nghiên cứu đều có giá trị sinh vật (mg/kg) thấp hơn giới hạn nồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tích lũy một số kim loại trong cá chép (Cyprinus carpio) nuôi tại trại nuôi trồng thủy sản, học viện nông nghiệp Việt Nam J. Sci. & Devel. 2015, Vol. 13, No. 3: 394-405 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015, tập 13, số 3: 394-405 www.vnua.edu.vn SỰ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI TRONG CÁ CHÉP (Cyprinus carpio) NUÔI TẠI TRẠI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN, HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Phạm Kim Đăng1*, Bùi Thị Bích1, Vũ Đức Lợi2 1 Phòng Thí nghiệm Trung tâm, Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Email*: pkdang@vnua.edu.vn Ngày gửi bài: 24.12.2014 Ngày chấp nhận: 18.04.2015 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2014 nhằm đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng kim loại trong thức ăn, nguồn nước tầng đáy, bùn đến sự tích lũy bốn kim loại Cu, Pb, Zn, Cd trong cá chép nuôi tại ao cá thuộc Trung tâm Thực nghiệm Thủy sản - Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Hàm lượng kim loại Cu, Zn, Pb, Cd trong mẫu bùn, thức ăn, nước và các bộ phận cá chép (cơ, gan, ruột, mang) được xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS). Kết quả cho thấy trong tất cả các đối tượng mẫu hàm lượng kim loại Zn lớn nhất, tiếp theo là Cu, Pb và thấp nhất là Cd. Giá trị trung bình của Cu, Pb, Zn, Cd trong bùn thấp hơn giới hạn cho phép (QCVN 43:2012/BTNMT) và tiêu chuẩn PEL (1999), trong nước thấp hơn giới hạn cho phép theo QCVN 38:2011/BTNMT. Đối với cá, kim loại tập trung chủ yếu trong gan, ruột, mang và ít nhất trong cơ. Trong cả 3 đợt, nồng độ kim loại tập trung trong cơ, mang, ruột, gan lần lượt theo thứ tự Zn > Cu > Pb > Cd. Trong các bộ phận của cá, nồng độ Cu, Zn, Pb, Cd lớn nhất, tương ứng trong cơ là 1,32; 30,96; 0,09; 0,01mg/kg; Gan: 2,36; 75,43; 0,08; 0,08 mg/kg; ruột: 12,18; 137,33; 0,36; 0,03 mg/kg và mang là 2,23; 140,92; 1,78; 0,09 mg/kg (tính theo khối lượng ướt). Hệ số tích lũy sinh học (BSAF) của 4 kim loại giữa bùn và hệ số tích tụ sinh học (BCF) trong nước đối với từng bộ phận của cá theo thứ tự Zn > Cu > Pb > Cd. Hệ số tích tụ sinh học giữa kim loại trong thức ăn với các bộ phận của cá ở mức tích tụ thấp (BCF< 250). Từ khóa: Cá chép, kim loại, tích lũy kim loại. Bioaccumulation of Heavy Metals in Carp (Cyprinus carpio) Cultured at Viet Nam National University of Agriculture Fish Farm ABSTRACT This study was conducted from January to August 2014 to evaluate the accumulation of heavy metals (Cu, Pb, Zn, Cd) in the carp cultured at the aquaculture experimental farm - Viet Nam National University of Agriculture. The accumulation of heavy metal in sediments, feed, water and in carp (muscle, liver, bowel, bearing) was determined by using atom absorption spectrometry (AAS) method. The results showed that in all samples, the highest concentration was Zn and the lowest concentration wass Cd. The average concentration of Cu, Pb, Zn, Cd in sediments, in water as lower than the limit specified by NTR 43: 2012/BTNMT, Standard PEL (1999) and by NTR 38: 2011/ BTNMT. For carp, metals concentrated in the liver, intestine, and gills but least in muscle tissue. In the all of three samplings, the metal concentration in muscle, gill, intestine, liver, respectively was in the following order: Zn> Cu> Pb> Cd. In the organs of carp, the concentrations of Cu, Zn, Pb, Cd, respectively, were in muscle (1.32 mg/kg; 30.96 mg/kg; 0.9 mg/kg; 0,01mg/kg); liver (2.36 mg/kg; 75.43 mg/kg; 0.08 mg/kg; 0.08 mg/kg); intestine (12.18 mg/kg; 137.33 mg/kg; 0.36 mg/kg; 0.03 mg/kg and in the gills (2.23 mg/kg; 140.92 mg/kg; 1.78 mg/kg; 0.09 mg/kg). Bioaccumulation factor (BSAF) of 4 metals in sediment and (BCF) in water for each the organs in the order Zn> Cu> Pb> Cd. Bioaccumulation factor (BCF) between metals in feed with the organs of carp was low (BCF 0,05) (Bảng 1). + Hệ số tích lũy sinh học trong bùn (BSAF: Biota-sendiment accumulation factor) Nếu so sánh giá trị trung bình nồng độ các kim loại xác định được với giới hạn cho phép Hệ số tích lũy sinh học trongbùn là tỷ số đo theo qui định trong QCVN 43:2012/BTNMT và bằng nồng độ chất độc trong cơ thể sinh vật tiêu chuẩn PEL 1999 (Canadian Council of (mg/kg) với nồng độ chất độc trong bùn (mg/kg) Ministers of the Environment, 2002) có thể thấy Ct đại đa số đều nằm trong giới hạn cho phép. BSAF Cs Riêng Cd trong cả ba đợt phân tích đều phát hiện mẫu có nồng độ cao hơn giới hạn cho phép Trong đó: đợt 1 phát hiện 1 mẫu nhiễm Cd ở 4,42 mg/kg, - BSAF được tính toán bằng dữ liệu thực một mẫu đợt 2 nhiễm 5,01 mg/kg và một mẫu nghiệm (kg thể trọng/kg). đợt 3 nhiễm 6,71 mg/kg. Điều đáng quan tâm, - Cs là nồng độ của chất ô nhiễm trong bùn các mẫu có nồng độ cao nhất ở các đợt đều cùng (mg/kg). một điểm lấy mẫu. Tuy nhiên, giá trị trung bình - Ct là nồng độ của chất ô nhiễm trong mô trong toàn khu vực nghiên cứu đều có giá trị sinh vật (mg/kg) thấp hơn giới hạn nồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cyprinus carpio Trại nuôi trồng thủy sản Tích lũy kim loại Khảo sát nồng độ các kim loại Hàm lượng kim loại Kim loại tích lũyTài liệu có liên quan:
-
82 trang 27 0 0
-
Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản - NXB Giáo dục
241 trang 24 0 0 -
Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống cá chép
22 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu sự phân bố một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông Cầu
8 trang 20 0 0 -
ẢNH HƯỞNG CỦA OXY HÒA TAN LÊN TĂNG TRƯỞNG, TIÊU HAO OXY VÀ NGƯỠNG OXY CỦA CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO)
8 trang 17 0 0 -
Bài giảng Phương pháp phân tích ICP-EOS trong phân tích kim loại nặng
38 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu ứng đồng phân hóa n-heptan trên xúc tác MoO3/ZrO2-SO4+y-Al2O3
6 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu, xác định hàm lượng kim loại nặng trong các mẫu nước bằng phương pháp trắc quang
7 trang 13 0 0 -
Nước thải phát sinh trong quá trình mạ điện chứa hàm lượng kim loại
17 trang 13 0 0 -
27 trang 13 0 0
-
137 trang 13 0 0
-
59 trang 10 0 0
-
Xác định hàm lượng Cd và Pb trong chè xanh Thái Nguyên
7 trang 9 0 0 -
12 trang 9 0 0
-
12 trang 8 0 0
-
5 trang 7 0 0
-
5 trang 7 0 0