Danh mục tài liệu

Sự tiếp nhận thơ Huy Thông của người đương thời

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 205.01 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhân dịp kỷ niệm 100 năm sinh của nhà thơ Huy Thông, bài viết giới thiệu ý kiến đánh giá của giới phê bình, nghiên cứu và sáng tác đương thời về thơ Huy Thông (1916-1988) vào giai đoạn đầu phong trào Thơ mới (1932-1945). Theo tác giả bài viết thơ Huy Thông có giọng điệu mới mẻ, tạo lập một phong cách bi hùng độc đáo. Cách thức tiếp nhận thơ Huy Thông của người đương thời gắn với không khí phê bình văn chương, thực sự có nghề, chuyên nghiệp, cởi mở và dân chủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tiếp nhận thơ Huy Thông của người đương thờiSự tiếp nhận thơHuy Thông của người đương thờiNguyễn Hữu Sơn11Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: lavson59@yahoo.comNhận ngày 2 tháng 10 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 10 năm 2016.Tóm tắt: Nhân dịp kỷ niệm 100 năm sinh của nhà thơ Huy Thông, bài viết giới thiệu ý kiến đánhgiá của giới phê bình, nghiên cứu và sáng tác đương thời về thơ Huy Thông (1916-1988) vào giaiđoạn đầu phong trào Thơ mới (1932-1945). Theo tác giả bài viết thơ Huy Thông có giọng điệu mớimẻ, tạo lập một phong cách bi hùng độc đáo. Cách thức tiếp nhận thơ Huy Thông của người đươngthời gắn với không khí phê bình văn chương, thực sự có nghề, chuyên nghiệp, cởi mở và dân chủ.Từ khóa: Huy Thông, Phạm Huy Thông, phong trào Thơ mới.Abstract: On the occasion of the birth 100th anniversary of poet Huy Thong (1916-1988), weintroduce assessments by his contemporary critics, researchers and writers on his works in the earlystage of the New Poetry Movement (1932-1945). Huy Thong’s poetry had a new tone and a uniquestyle. The contemporaries perceived his poems in a professional, open and democratic atmosphereof literary criticism.Keywords: Huy Thong, Pham Huy Thong, New Poetry movement.1. Đặt vấn đềThi sĩ Huy Thông, tên đầy đủ là Phạm HuyThông (22/11/1916-21/6/1988), thuộc thếhệ thứ 48 thượng tổ võ tướng Phạm Tu (476-547), đời thứ 24 tướng quân Phạm NgũLão (1255-1320), quê gốc làng Đào Xá (xãBãi Sậy, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên),sinh tại Hà Nội. So với nhiều tác gia đươngthời Thơ mới, Huy Thông là người có họcvấn cao và sớm thành đạt. Ở trong nước,ông từng theo học trường Thầy dòng,trường Albert Sarraut và trường Luật. Saukhi tốt nghiệp cử nhân luật, ông sang duhọc ở Pháp rồi đậu tiến sĩ luật, tiến sĩ vănchương và thạc sĩ sử địa. Huy Thông sángtác chủ yếu vào giai đoạn đầu phong tràothơ mới, từ 1932-1937; in thơ trên các báoPhong hóa, Ngày nay, Đông Dương tạp chí,Anh niên, Tân thiếu niên, Hà Nội báo…;đồng thời đã in các tập: Yêu đương (1934),Anh Nga (1934), Tiếng địch sông Ô (1935),71Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (108) - 2016Tần Ngọc (1937); sau đó không bao giờ làmthơ nữa. Phạm Huy Thông từng làm Hiệutrưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học xã hộiViệt Nam (nay là Viện Hàn lâm Khoa họcxã hội Việt Nam), kiêm Viện trưởng ViệnKhảo cổ học, Đại biểu Quốc hội khóa II,III, được bầu Viện sĩ nước ngoài Viện Hànlâm Khoa học thời Cộng hòa Dân chủ Đức,được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về cáccông trình nghiên cứu khảo cổ (2000)…Bài viết phân tích thơ mới Huy Thông giaiđoạn khởi đầu (1932-1938) và giai đoạn“hậu Huy Thông” (1939-1945).2. Thơ Huy Thông giai đoạn khởi đầu(1932-1938)Xuất hiện vào giai đoạn khởi đầu phongtrào Thơ mới, nên thơ Huy Thông cũngsớm được dẫn dụng, minh chứng cho cả nộidung tinh thần và khuôn khổ hình thức của“lối thơ mới”. Trong bài Hình thức và nộidung (của PNTV, tên báo Phụ nữ tân văn)đã bao quát từ những vấn đề chung đến tácphẩm cụ thể của Huy Thông và xác định:“Vấn đề thơ mới, xét cho tới nơi rồi, là vấnđề sự quan hệ của hình thức và nội dung. Cáikhuôn khổ thơ (luật bằng trắc, vần) là hìnhthức; cái tình tứ của thơ là nội dung…Mặc dầu ai không đồng ý về ngày sinhcủa thơ mới ở xứ ta, về cái tên đặt của nó(từ khúc, thơ mới, lối thơ mới), ta chỉ nênchú ý ở sự cốt yếu này: cái ruột đã đập vỡcái vỏ rồi…Không nói dông dài làm chi, cứ xét vềcái bài thơ đề là Sống của ông Huy Thông.Ông bà nào hay thơ lối Đường luật, hay làlối lục bát và lục bát song thất, thử lấynhững tình tứ tư tưởng của Huy Thông màdiễn đạt ra trong khuôn khổ cũ xem nào?72Bất quá thì các ngài chỉ hát lên đượcnhững giọng buồn bã âm thầm của Chinhphụ ngâm là đã tài lắm rồi! Nếu các ngài esợ câu thơ buồn mà ráng làm cho nó thànhra mạnh bạo thì giọng thơ sẽ như điệu “anhhùng” trong tuồng hát bội, khác hẳn với thơmới của Huy Thông.Tóm lại, cần phải đập vỡ khuôn khổ cũmà làm lại cả. Rồi đây người có thi tài sẽnhờ đó mà tả diễn sự sinh hoạt cùng lẽ phântranh trong thời đại ngày nay” [13].Thế rồi đến Nguyễn Xuân Huy và T.K(trong bài Một trào lưu mới trong thi ca:Thơ mới) đã ghi danh Huy Thông và xácđịnh: “Mới về văn thể, mới về ý tưởng”, đólà hai cái đặc sắc của lối thơ mới... Trongcác bài thơ mới đã đăng, ta nhận xét thấy:a) Những ý tưởng mà trong thơ cũ chưatừng thấy diễn đạt ra được (Sống, HuyThông; Thi nhân và cuộc đời, Hồ VănHảo)” [6].Trong bài Cuộc điểm... mấy nàng thơ (trênbáo Phong hóa, với bút danh Lê Ta), Thế Lữsau khi có ý chê thơ của mấy người khác lạichuyển giọng phân tích những hay - dở mọinhẽ ở tập Yêu đương của Huy Thông:“Tôi vừa nghĩ thế thì may ông HuyThông gửi đến tòa soạn tập thơ đầu của ông.Nàng Thơ của Huy Thông là một ngườicó nhiều tình cảm, nhiều tư tưởng hay. Nànglại là người “mắn”, ta sẽ thấy nàng sinh sảnđược đông đàn. Vậy nàng có thể tự an ủinàng rằng hỏng đứa này, còn đứa khác.Nói thế không phả ...

Tài liệu được xem nhiều: