Sửa chữa đồ tạo tác bằng giấy
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.55 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sherelyn Ogden - Trưởng bộ phận Bảo quản, Hiệp hội lịch sử Minnesota Một phương pháp được nhiều người sử dụng khi sửa chữa giấy rách hoặc gia cố những vùng yếu trên một trang giấy là dùng những dải giấy trong, dai không có axit, dính kèm với chất keo nước không màu, không axit. Sau đây là các chất liệu gợi ý cho việc sửa chữa tài liệu, sách, và các vật thể giấy khác. Giấy Giấy sửa chữa được sử dụng nhiều sản xuất ở Nhật Bản từ sợi kozo. Loại giấy này (thường được gọi là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sửa chữa đồ tạo tác bằng giấySửa chữa đồ tạo tác bằng giấy Sherelyn Ogden - Trưởng bộ phận Bảo quản, Hiệp hội lịch sử Minnesota Một phương pháp được nhiều người sử dụng khi sửa chữa giấy rách hoặc gia cố những vùng yếu trên một trang giấy là dùng những dải giấy trong, dai không có axit, dính kèm với chất keo nước không màu, không axit. Sau đây là các chất liệu gợi ý cho việc sửa chữa tài liệu, sách, và các vật thể giấy khác. Giấy Giấy sửa chữa được sử dụng nhiều sản xuất ở Nhật Bản từ sợi kozo. Loại giấy này (thường được gọi là giấy lúa) tồn tại ở nhiều trọng lượng khác nhau với các tên như Sekishu, Tengujo, Kizukishi và Usumino. Lượng sợi của giấy Nhật khác nhau, một số giấy chứa sợi không có chất lượng bảo quản. Để đảm bảo, chỉ nên dùng giấy có chứa 100% sợi kozo, mitsumata hoặc gampi hoặc sự kết hợp của những sợi này. Loại giấy Nhật này rất lý tưởng cho việc sửa chữa vì trải qua thời gain, nó không bị mất màu hoặc trở nên giòn. Giấy có sợi dài, dai, dễ thích ứng, như vậy sửa chữa sẽ rấtbền. Loại giấy nhẹ hơn rất phù hợp với việc sửa chữa tài liệuvì chúng đục, không lộ và sẽ không che khuất thông tin củatài liệu. Hầu hết những người làm công tác bảo quản đều sửdụng dải giấy có lỗ thủng chứ không cắt mép vì mép sờn sẽlàm việc sửa chữa mờ, khó nhận biết.Chất keoSử dụng chất keo thích hợp là việc làm cần thiết. Bất kỳ mộtchất keo nào được dùng cho việc sửa chữa các vật thể bằnggiấy đều phải có các thuộc tính sau:Đủ độ chắc chắn: nó phải giữ được vật thể trong một thờigian dàiKhông có xu hướng ngả màu: nó không được chuyển sangmàu vàng, đen hoặc ố bẩnCó khả năng chuyển đổi: nó phải cho phép trang giấy sửachữa dễ dàng tách rời ra mà không cần nhiều can thiệp vàkhông làm ảnh hưởng xấu tới vật thể, thậm chí là sau nhiềunăm.Rất ít chất keo hiện đang có bán đáp ứng được tất cả các tiêuchuẩn. Keo dán trong thư viện và keo dán giấy tường trảiqua thời gian có thể không còn kết dính khi và thường chứacác thành phần gây hại.Keo dán làm từ cao su, xi măng hay động vật thường chuyểnmàu tối hoặc ố bẩn. Một vài chất keo dính tổng hợp như hồtrắng, trải qua lâu ngày sẽ rất khó khăn hoặc là không thểtháo gỡ ra được.Cần phải tránh băng keo miết (tự dính). Hầu hết chất dínhtrên băng keo qua thời gian sẽ gây ra ố bẩn và cần phải cóhợp chất tẩy độc và chuyên môn kỹ thuật để tháo gỡ.Trong những năm gần đây băng keo miết được quảng cáo làmang tính lưu trữ đã được sử dụng. Loại này có thể là bềnhơn những loại băng keo tương tự nhưng vì người ta chưabiết đến tính chất lão hóa của nó, tránh sử dụng nó chonhững vật thể có giá trị. Chất dính trên những băng keo màyêu cầu sự ẩm ướt ít gây hại hơn nhưng hầu hết đều gây bẩnvà loại băng keo này cũng nên tránh dùng đối với các vật thểcó giá trị.Nhìn chung nên tránh các sản phẩm thương mại thậm chíchúng có tiếng là an toàn bởi vì sản phẩm thương mạithường bị nhà sản xuất thay đổi. Băng keo không gây bẩnnăm nay có thể có công thức kết dính khác với năm tới.Hồ làm từ bộtNhiều năm nay, người làm bảo quản ưa chuộng hồ tự quấytừ bột. Phần lớn hồ này đều được làm từ bột gạo hoặc bộtmì. Có rất nhiều công thức làm hồ này. Sau đây là một côngthức làm hồ từ bột mì1- Cho một phần bột mì và bốn phần nước sạch vào một cáixoong hoặc ngăn trên của nồi hấp hai ngăn.2- Quấy đều và để yên khoảng 20 phút.3- Nếu dùng nồi hấp hai ngăn, hãy đổ vào ngăn dưới một ítnước, đảm bảo rằng ngăn trên không bị dính nước.4- Để lửa vừa phải và nấu, liên tục quấy bằng một dụng cụđánh trứng làm từ dây kim loại.5- Khi hồ trở nên đặc, hãy vặn nhỏ lửa và tiếp tục quấy.Quấy khoảng nửa tiếng rồi bắc ra. Hồ phải đặc và có màuđục. Hồ được nấu trở nên đặc rất khó quấy. Để quấy dễ hơn,có thể dùng thìa gỗ thay thế dụng cụ đánh trứng, nhưng đóphải là thìa không được dùng nấu thức ăn.6- Khi đã nấu xong, hồ phải được trữ trong một hộp sạch sẽ.Phải để nguội mới dùng. Trước khi dùng hồ phải được lọc.Cái lọc hồ của Nhật làm việc này rất tốtHồ nấu nhanh từ bột mìSản phẩm của trường đại học, một nhà cung cấp nguyên liệubảo quản đã đưa ra công thức làm hồ bột mì nhanh. (1) Mặtthuận lợi của công thức này là một lượng hồ nhỏ có thể đượcchuẩn bị dễ dàng. Nếu cần thiết hãy lọc hồ trước khi dùng.Cho 1 thìa ca phê bột mì vào hộp đựng an toàn của lò visóng, 5 thìa nước sạch . Vặn lò vi sóng ở mức cao trongkhoảng từ 20 đến 30 giây. Bỏ hồ ra và quấy. Lại đặt vào lòtrong khoảng 20-30 giây nữa. Bỏ ra và quấy. Tiếp tục vài lầntiến trình này cho đến khi nào hồ cứng và đục. Nếu làm vớisố lượng lớn hơn trong lò vi sóng thì tăng thời gian nấu giữacác lần quấy. Hồ phải nguội trước khi dùng.Pha loãng và tích trữ hồYêu cầu về độ đặc của hồ khác nhau, dựa vào từng loại sửachữa. Một độ đặc tương tự như kem là vừa phải cho mọiloạisửa chữa. Hồ phải được hòa loãng bằng nước sạch để cóđược độ đặc như yêu cầuHồ bột không được để trong tủ lạnh, đậy kín hoặc tích trữ ởnơi khô, lạnh. Nếu làm như vậy nó chỉ gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sửa chữa đồ tạo tác bằng giấySửa chữa đồ tạo tác bằng giấy Sherelyn Ogden - Trưởng bộ phận Bảo quản, Hiệp hội lịch sử Minnesota Một phương pháp được nhiều người sử dụng khi sửa chữa giấy rách hoặc gia cố những vùng yếu trên một trang giấy là dùng những dải giấy trong, dai không có axit, dính kèm với chất keo nước không màu, không axit. Sau đây là các chất liệu gợi ý cho việc sửa chữa tài liệu, sách, và các vật thể giấy khác. Giấy Giấy sửa chữa được sử dụng nhiều sản xuất ở Nhật Bản từ sợi kozo. Loại giấy này (thường được gọi là giấy lúa) tồn tại ở nhiều trọng lượng khác nhau với các tên như Sekishu, Tengujo, Kizukishi và Usumino. Lượng sợi của giấy Nhật khác nhau, một số giấy chứa sợi không có chất lượng bảo quản. Để đảm bảo, chỉ nên dùng giấy có chứa 100% sợi kozo, mitsumata hoặc gampi hoặc sự kết hợp của những sợi này. Loại giấy Nhật này rất lý tưởng cho việc sửa chữa vì trải qua thời gain, nó không bị mất màu hoặc trở nên giòn. Giấy có sợi dài, dai, dễ thích ứng, như vậy sửa chữa sẽ rấtbền. Loại giấy nhẹ hơn rất phù hợp với việc sửa chữa tài liệuvì chúng đục, không lộ và sẽ không che khuất thông tin củatài liệu. Hầu hết những người làm công tác bảo quản đều sửdụng dải giấy có lỗ thủng chứ không cắt mép vì mép sờn sẽlàm việc sửa chữa mờ, khó nhận biết.Chất keoSử dụng chất keo thích hợp là việc làm cần thiết. Bất kỳ mộtchất keo nào được dùng cho việc sửa chữa các vật thể bằnggiấy đều phải có các thuộc tính sau:Đủ độ chắc chắn: nó phải giữ được vật thể trong một thờigian dàiKhông có xu hướng ngả màu: nó không được chuyển sangmàu vàng, đen hoặc ố bẩnCó khả năng chuyển đổi: nó phải cho phép trang giấy sửachữa dễ dàng tách rời ra mà không cần nhiều can thiệp vàkhông làm ảnh hưởng xấu tới vật thể, thậm chí là sau nhiềunăm.Rất ít chất keo hiện đang có bán đáp ứng được tất cả các tiêuchuẩn. Keo dán trong thư viện và keo dán giấy tường trảiqua thời gian có thể không còn kết dính khi và thường chứacác thành phần gây hại.Keo dán làm từ cao su, xi măng hay động vật thường chuyểnmàu tối hoặc ố bẩn. Một vài chất keo dính tổng hợp như hồtrắng, trải qua lâu ngày sẽ rất khó khăn hoặc là không thểtháo gỡ ra được.Cần phải tránh băng keo miết (tự dính). Hầu hết chất dínhtrên băng keo qua thời gian sẽ gây ra ố bẩn và cần phải cóhợp chất tẩy độc và chuyên môn kỹ thuật để tháo gỡ.Trong những năm gần đây băng keo miết được quảng cáo làmang tính lưu trữ đã được sử dụng. Loại này có thể là bềnhơn những loại băng keo tương tự nhưng vì người ta chưabiết đến tính chất lão hóa của nó, tránh sử dụng nó chonhững vật thể có giá trị. Chất dính trên những băng keo màyêu cầu sự ẩm ướt ít gây hại hơn nhưng hầu hết đều gây bẩnvà loại băng keo này cũng nên tránh dùng đối với các vật thểcó giá trị.Nhìn chung nên tránh các sản phẩm thương mại thậm chíchúng có tiếng là an toàn bởi vì sản phẩm thương mạithường bị nhà sản xuất thay đổi. Băng keo không gây bẩnnăm nay có thể có công thức kết dính khác với năm tới.Hồ làm từ bộtNhiều năm nay, người làm bảo quản ưa chuộng hồ tự quấytừ bột. Phần lớn hồ này đều được làm từ bột gạo hoặc bộtmì. Có rất nhiều công thức làm hồ này. Sau đây là một côngthức làm hồ từ bột mì1- Cho một phần bột mì và bốn phần nước sạch vào một cáixoong hoặc ngăn trên của nồi hấp hai ngăn.2- Quấy đều và để yên khoảng 20 phút.3- Nếu dùng nồi hấp hai ngăn, hãy đổ vào ngăn dưới một ítnước, đảm bảo rằng ngăn trên không bị dính nước.4- Để lửa vừa phải và nấu, liên tục quấy bằng một dụng cụđánh trứng làm từ dây kim loại.5- Khi hồ trở nên đặc, hãy vặn nhỏ lửa và tiếp tục quấy.Quấy khoảng nửa tiếng rồi bắc ra. Hồ phải đặc và có màuđục. Hồ được nấu trở nên đặc rất khó quấy. Để quấy dễ hơn,có thể dùng thìa gỗ thay thế dụng cụ đánh trứng, nhưng đóphải là thìa không được dùng nấu thức ăn.6- Khi đã nấu xong, hồ phải được trữ trong một hộp sạch sẽ.Phải để nguội mới dùng. Trước khi dùng hồ phải được lọc.Cái lọc hồ của Nhật làm việc này rất tốtHồ nấu nhanh từ bột mìSản phẩm của trường đại học, một nhà cung cấp nguyên liệubảo quản đã đưa ra công thức làm hồ bột mì nhanh. (1) Mặtthuận lợi của công thức này là một lượng hồ nhỏ có thể đượcchuẩn bị dễ dàng. Nếu cần thiết hãy lọc hồ trước khi dùng.Cho 1 thìa ca phê bột mì vào hộp đựng an toàn của lò visóng, 5 thìa nước sạch . Vặn lò vi sóng ở mức cao trongkhoảng từ 20 đến 30 giây. Bỏ hồ ra và quấy. Lại đặt vào lòtrong khoảng 20-30 giây nữa. Bỏ ra và quấy. Tiếp tục vài lầntiến trình này cho đến khi nào hồ cứng và đục. Nếu làm vớisố lượng lớn hơn trong lò vi sóng thì tăng thời gian nấu giữacác lần quấy. Hồ phải nguội trước khi dùng.Pha loãng và tích trữ hồYêu cầu về độ đặc của hồ khác nhau, dựa vào từng loại sửachữa. Một độ đặc tương tự như kem là vừa phải cho mọiloạisửa chữa. Hồ phải được hòa loãng bằng nước sạch để cóđược độ đặc như yêu cầuHồ bột không được để trong tủ lạnh, đậy kín hoặc tích trữ ởnơi khô, lạnh. Nếu làm như vậy nó chỉ gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phục chế tài liệu nghiệp vụ thư viện chuyên ngành thư viện thư viện số bảo quản tài liệu quản lý thư viện lưu trữ dữ liệuTài liệu có liên quan:
-
8 trang 299 0 0
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 240 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 218 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 215 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 198 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 163 0 0 -
37 trang 104 0 0
-
Bài giảng Module 8: Thư viện số và lưu trữ truy cập mở
25 trang 92 0 0 -
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 82 0 0 -
Giáo trình Điện toán đám mây (Xuất bản lần thứ hai): Phần 1
64 trang 75 0 0